【kết quả tỷ số 7m】EU bất đồng về cách giải cứu ngân hàng
Điều này đồng nghĩa với việc các Bộ trưởng tài chính sẽ phải triệu tập một cuộc họp khác vào tuần này để quyết định số phận của liên minh các ngân hàng
Cuộc đàm phán đã thất bại sau khi các nước thuộc khu vực đồng tiền chung và cả các quốc gia châu Âu khác đưa ra nhiều ý kiến trái chiều về chính sách,ấtđồngvềcáchgiảicứungânhàkết quả tỷ số 7m chẳng hạn yêu cầu các chủ nhà băng và nhà đầu tư chung tay giảm bớt gánh nặng cho người nộp thuế trong tương lai.
Ông Michael Noonan, Bộ trưởng Tài chính Ireland kiêm Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu cho biết, nếu đây chỉ là vấn đề phụ thì cuộc họp chỉ qua một đêm là có thể giải quyết xong. “Tuy nhiên, có những nút thắt chưa thể tháo gỡ được”.
Các nhà ngoại giao và quan chức tham gia cuộc nhóm họp cho hay, vấn đề lớn nhất hiện nay là các nước đang yêu cầu ban hành những quy định chung, nhưng phải phù hợp với hệ thống tài chính riêng biệt của họ.
Trong khi đó, một nhóm các nước do Đức dẫn đầu cho rằng thay vì hỗ trợ tiền mặt cho các tổ chức tín dụng để tự nổi (bail-out), ban điều hành của Liên minh EU nên đưa ra một cơ chế linh hoạt có giới hạn nhất định (bail-in), hạn chế quyền của các chính phủ trong việc lựa chọn loại nợ nào được cứu trợ.
Nhưng nhiều nước khác, trong đó có Pháp và các nước không thuộc Liên minh, kêu gọi những chính sách linh hoạt hơn để ứng phó với từng diễn biến cụ thể. Theo lời các nhà ngoại giao, mặc dù nhiều cuộc thảo luận song phương đã diễn ra suốt đêm thứ bảy, Pháp vẫn không đồng ý với đề nghị thắt chặt của Đức.
Theo tiết lộ của tờ Financial Times, ông Noonan đề xuất một số khoản viện trợ bail-in tối thiếu cần có trong các cuộc cải cách ngân hàng lên tới 8% tổng số nợ. Điều này tạo một khoảng tự do nhất định cho các nước nhưng chỉ trong những “trường hợp đặc biệt” và “tuân theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt”.
Sau đó, nhiều quan chức cho biết bản đề xuất dài 3 trang của ông Noonan càng trở nên mơ hồ sau khi ngài chủ tịch luân phiên cố gắng sửa đổi liên tục trong cuộc họp. Các cuộc đàm phán sẽ được nối lại vào thứ tư tuần này.
Trong một tuyên bố đưa ra sau khi các cuộc đàm phán kết thúc lúc 3 giờ sáng, ủy viên tài chính cấp cao của Liên minh EU nói rằng, ông hiểu mong muốn của nhiều bộ trưởng muốn giữ quyền kiểm soát các gói cứu trợ dành cho các ngân hàng của họ, nhưng nếu quá linh hoạt sẽ tạo ra một hệ thống bất cân xứng, nơi các nước giàu có thể sử dụng tiền công quỹ để thực hiện giải cứu trong khi các nước nhỏ hơn có thể sẽ tái diễn tình cảnh của cộng hòa Síp, buộc các ngân hàng và người gửi tiền chấp nhận thua lỗ.
Ông Barnier nói: “Chúng ta vẫn cần một hệ thống phân cấp rõ ràng cho các gói bail-in nếu muốn tạo ra một cơ chế thoáng, vì còn một mục tiêu cốt yếu khác là tránh sự mất cân bằng theo kiểu nước thì nhận gói bail-out nước thì nhận gói bail-in.”
Nhu cầu về tính linh động trong các gói cứu trợ đặc biệt mãnh liệt từ các nước ngoài khu vực đồng tiền chung như Thụy Điển, Anh và Đan Mạch. Các quốc gia này đều lập luận rằng họ luôn bị chậm trễ khi nhận ứng cứu.
Bộ trưởng Tài chính Thụy Điển Anders Borg quả quyết rằng, sẽ rất nguy hiểm nếu buộc các nước ngoài khu vực tuân thủ các nguyên tắc giống như các nước trong khu vực, bởi ngân hàng ở các nước này không được tiếp cận thanh khoản với Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng như quỹ cứu trợ tài chính trị giá 500 tỷ euro của khu vực.
Trước những lý luận này, các quan chức cho biết cuộc hội đàm đã tập trung vào việc cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho các nước ngoài khu vực đồng tiền chung khi gặp khủng hoảng.
Bộ trưởng Tài chính Đan Mạch Margrethe Vestager bày tỏ: "do những khác biệt phức tạp giữa nền tài chính các nước, cần nhiều thời gian để đi đến thống nhất".
Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Pháp Pierre Moscovici tin tưởng, những khác biệt này đã được thu hẹp đủ để đạt được thỏa thuận chung.
Tuy nhiên, ông Noonan lo ngại cuộc họp tiếp theo có thể không thành công khi các quy tắc bail-in chỉ phụ thuộc vào một cơ quan cứu trợ duy nhất./.
M.H (Theo Financial Times)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Năm 2023, ngành nông nghiệp tiếp tục đổi mới tư duy và mô hình tăng trưởng theo hướng chất lượng
- ·Cân đối giữa mục tiêu tăng trưởng và kiểm soát lạm phát
- ·Thu ngân sách đạt hơn 286 nghìn tỷ đồng qua 2 tháng đầu năm
- ·Nhiều doanh nghiệp sẽ tiếp tục được gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất
- ·Tiêu chuẩn hướng dẫn các chất làm sạch các thiết bị y tế
- ·Chuyện thay đổi quốc kỳ
- ·Khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn
- ·Đà Nẵng: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại
- ·Bộ Công Thương nói gì về tác động của giá xăng dầu tăng liên tục lên CPI?
- ·Triển lãm trang phục các dân tộc Việt Nam tại Paris
- ·Bộ Y tế cảnh báo khi mua các sản phẩm quảng cáo phòng bệnh COVID
- ·FAO hỗ trợ Việt Nam kiểm soát bệnh Dịch tả lợn châu Phi
- ·Giá vàng thế giới tăng hơn 3% do số liệu việc làm kém khả quan tại Mỹ
- ·Ấn Đền Trần sẽ phát không giới hạn
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
- ·Icon of the Seas
- ·Lượng khách nước ngoài đến Thái Lan đã vượt mốc 23 triệu lượt người
- ·Chính phủ Nhật Bản nỗ lực đảm bảo nguồn tài chính để tăng tỉ lệ sinh
- ·Thực hiện chính sách BHXH, BHYT: Vai trò “then chốt” của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương
- ·“Rải tiền lẻ khi đi lễ chùa là hành động sai lầm“