会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh chile primera division】6 nhóm giải pháp hàng đầu cho năm 2013!

【bxh chile primera division】6 nhóm giải pháp hàng đầu cho năm 2013

时间:2024-12-27 12:30:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:130次

Năm 2012 - một năm đầy khó khăn thách thức. Nhờ sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng,ómgiảipháphàngđầuchonăbxh chile primera division toàn quân, toàn dân, của cả hệ thống chính trị, chúng ta đã đạt được những kết quả tích cực: Kinh tế vĩ mô có bước được cải thiện, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp 6,81% (năm 2011 là 18,13%); kim ngạch xuất khẩu tăng trên 18%; dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước đến nay, tỷ giá ổn định, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam được nâng lên. Trong điều kiện kinh tế toàn cầu suy giảm, tổng sản phẩm trong nước (GDP) vẫn tăng trên 5%. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có bước tiến bộ; phúc lợi xã hội và an sinh xã hội được bảo đảm. Quốc phòng, an ninh, đối ngoại đạt nhiều kết quả. Chính trị xã hội ổn định. Nhìn chung, các chính sách phát triển đang đi đúng hướng.

Mặc dù đạt được những kết quả nêu trên nhưng năm 2013 đất nước vẫn phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: Kinh tế thế giới phục hồi chậm, các thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư chủ yếu của nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng suy giảm. Quá trình điều chỉnh chính sách của các nền kinh tế lớn vẫn chưa đem lại kết quả mong đợi, độ rủi ro và tính bất định vẫn còn rất cao. Nguy cơ về những cú sốc từ bên ngoài vẫn đang tiềm ẩn, có thể tác động xấu đến kinh tế nước ta.

Ở trong nước, những yếu kém về cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng chậm được giải quyết. Quá trình tái cơ cấu mới chỉ ở giai đoạn khởi động và còn nhiều khó khăn. Nợ xấu tăng nhanh, tồn kho còn lớn, lãi suất tín dụng vẫn cao so với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém. Ý thức trách nhiệm và năng lực, phẩm chất của một bộ phận cán bộ công chức còn nhiều bất cập. Tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng... Tất cả những yếu kém nói trên hội tụ và phản ánh trong bức tranh kinh tế và đời sống xã hội.

Kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, lạm phát vẫn có nguy cơ tăng cao trở lại. Nền kinh tế chưa lấy lại được đà tăng trưởng. Sản xuất kinh doanh và giải quyết việc làm đang rất khó khăn; nguồn lực của doanh nghiệp và thu nhập dân cư sụt giảm. Niềm tin của thị trường còn ở mức thấp. Trong khi đó, chúng ta phải thường xuyên đối phó với những âm mưu thủ đoạn nhằm gây mất ổn định chính trị xã hội, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Trong bối cảnh nêu trên, để đạt được mục tiêu tổng quát đặt ra cho năm 2013, đòi hỏi sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của cả hệ thống chính trị trong việc thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ giải pháp đã đề ra. Trong đó phải tập trung thực hiện tốt các trọng tâm sau đây:

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - Năm 2013 ưu tiên 6 nhóm giải pháp trọng tâm.

1. Nâng cao chất lượng thể chế và khả năng phản ứng chính sách, tạo lập niềm tin cho thị trường

Thể chế là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng bền vững. Thể chế có chất lượng cao với thủ tục hành chính đơn giản, công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đầy đủ sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, ngăn chặn tham nhũng lãng phí, góp phần quan trọng nâng cao sức cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế. Đây còn là điều kiện để tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng đạt hiệu quả.

Để có thể chế và chính sách tốt phải kiên định quan điểm của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ nhu cầu phát triển và lợi ích của người dân. Cần làm cho chính sách có tính dự báo và ổn định cao hơn để người dân và doanh nghiệp định hướng đầu tư, phân bổ nguồn lực và dự tính được hiệu quả. Không ban hành chính sách mà chưa xác định rõ phương cách thực hiện và khả năng giám sát. Phải tính toán hiệu quả xã hội khi thực hiện, khắc phục tình trạng không ít chính sách mà chi phí thực thi lại lớn hơn lợi ích phát triển.

Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mọi biến động của thị trường thế giới tác động rất nhanh, rất mạnh đến kinh tế trong nước, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới còn nhiều bất trắc, khó lường. Điều đó, đòi hỏi phải phản ứng chính sách nhanh nhạy, hợp lý. Những năm qua, không phải lúc nào chúng ta cũng làm tốt việc này, trong một số trường hợp chẳng những không tranh thủ được thời cơ, giảm thiểu được tác động tiêu cực từ bên ngoài mà còn tạo ra những cú sốc mới.

Để khắc phục tình trạng này, phải có được nền tảng thể chế bền vững, có cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng hiệu quả. Tuy nhiên, không một thể chế nào có thể bao quát mọi hiện tượng kinh tế, nhất là trong môi trường đầy biến động hiện nay. Muốn có phản ứng chính sách tốt, phải tôn trọng quy luật kinh tế, nâng cao năng lực dự báo, tính toán đầy đủ phản ứng của thị trường và các hệ quả có thể xẩy ra. Việc ban hành hoặc điều chỉnh chính sách không được gây ra những biến động lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống dân cư và hoạt động của doanh nghiệp.

2. Điều hành chính sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường và theo lạm phát mục tiêu. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá

Trong điều kiện ngân sách hạn chế, không gian chính sách tài khoá bị thu hẹp, chính sách tiền tệ có vai trò hết sức quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng. Trên nguyên tắc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, phải điều chỉnh linh hoạt, bảo đảm giữ mức lãi suất phù hợp với lạm phát mục tiêu. Chỉ đạo quyết liệt việc xử lý nợ xấu để khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước sử dụng có hiệu quả các công cụ thị trường mở để giảm lãi suất cho vay và bảo đảm mức tăng tín dụng hợp lý; quản lý và giám sát chặt chẽ hoạt động của các tổ chức tín dụng. Giảm thiểu các biện pháp hành chính trong việc điều hành thị trường tiền tệ.

Trong điều kiện tổng cầu suy giảm, việc xử lý nợ xấu cần có thời gian, tăng trưởng tín dụng có thể còn thấp trong những tháng đầu năm, chính sách tài khoá có vai trò quyết định trong việc tạo cầu cho nền kinh tế. Phải khẩn trương triển khai những dự án đầu tư theo kế hoạch nhằm tăng nhanh tổng cầu để kích hoạt nền kinh tế, tạo tác động lan toả đến sản xuất kinh doanh và hoạt động của các doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện kế hoạch phải kết hợp chặt chẽ chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ để điều tiết tổng cầu, bảo đảm kiềm chế lạm phát thấp hơn và thúc đẩy tăng trưởng cao hơn năm 2012.

3. Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và hỗ trợ thị trường

Phải hết sức coi trọng các giải pháp tạo cầu, trên cơ sở tạo cầu mà khơi thông nguồn cung, hướng ưu tiên của chính sách tài khóa, tiền tệ vào các đối tượng, lĩnh vực có mức tăng cầu lớn. Đó là khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, nhà ở xã hội, ký túc xá… Đây cũng là một giải pháp để cải thiện đời sống nhân dân và các đối tượng còn nhiều khó khăn.

Trong hạn mức bội chi ngân sách được phê duyệt, phải tìm các nguồn lực để tăng tổng cầu, hỗ trợ thị trường; sớm công bố các biện pháp về thuế để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp. Tăng nguồn cung tín dụng với thời gian dài hơn và lãi suất thấp hơn cho người mua nhà để ở nhằm giảm tồn kho bất động sản. Hỗ trợ thích hợp, kể cả khoanh nợ cho các doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời. Ban hành cơ chế mới về bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. Kiên quyết ngăn chặn nạn buôn lậu, nhập khẩu các mặt hàng không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh, an toàn, phòng dịch.

Cần nhấn mạnh rằng, các giải pháp chính sách tuy rất quan trọng nhưng cũng chỉ có tác động hỗ trợ, sự chủ động của các doanh nghiệp là yếu tố quyết định. Các doanh nghiệp phải biết biến khó khăn thành cơ hội đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần. Phải triệt để tiết giảm chi phí, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, hạ giá bán để giảm nhanh tồn kho, tích cực triển khai các giải pháp mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

Thủy điện Sơn La - Công trình vừa được khánh thành cuối năm 2012, một biểu tượng của sức mạnh mới trong thời kỳ xây dựng đất nước. Ảnh minh họa

4. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi công vụ

Có  thể chế và chính sách tốt là rất quan trọng nhưng chưa đủ. Thể chế và chính sách được vận hành thông qua thủ tục hành chính và đội ngũ cán bộ, công chức. Đây cũng là công đoạn thường phát sinh tiêu cực. Phải kiên quyết loại bỏ các thủ tục không cần thiết, tăng cường kỷ luật kỷ cương, trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi công vụ và xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu. Mở rộng việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông đến tất cả các huyện. Các cơ quan hành chính nhà nước phải công bố công khai mọi thủ tục hành chính với quy trình và thời hạn xử lý cụ thể, bảo đảm có tiến bộ mà người dân và doanh nghiệp có thể so sánh được.

Cán bộ công chức phải nhận thức rõ trong mối quan hệ công vụ, người dân là chủ thể quyền còn cán bộ công chức là người thực thi trách nhiệm, là người phục vụ dân. Các bộ ngành, địa phương phải giám sát chặt việc thực hiện trách nhiệm của cán bộ công chức thuộc ngành, địa phương mình. Tăng cường kiểm tra việc đơn giản hóa thủ tục hành chính ở các cấp và công bố chỉ số cải cách hành chính ở các địa phương. Đề nghị Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và nhân dân tăng cường kiểm tra giám sát về cải cách thủ tục hành chính và trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ công chức trong từng nội dung quản lý, đồng thời tăng cường chất vấn, giải trình về cải cách thủ tục hành chính, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức khi thi hành công vụ.

5. Đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế

Khẩn trương thực hiện tái cơ cấu các tổ chức tín dụng gắn liền với việc giải quyết nợ xấu. Đây là hai quá trình liên quan chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Việc giải quyết nợ xấu phải thực hiện theo nhiều phương cách khác nhau ở từng tổ chức tín dụng cũng như ở cấp quốc gia, trong toàn nền kinh tế. Đây là công việc rất phức tạp, nếu không triển khai ngay, nợ xấu sẽ tăng thêm, việc xử lý sẽ càng khó khăn và nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng trì trệ. Không thể thấy hết mọi vấn đề cùng một lúc, điều cần thiết là có phương hướng đúng để hành động và chỉ có hành động quyết liệt mới nhận rõ mọi khả năng và lựa chọn được giải pháp tốt nhất để xử lý.

Trong ba nội dung của tái cơ cấu nền kinh tế từ nay đến năm 2015, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là trục kết nối chính trong tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế, không chỉ vì doanh nghiệp nhà nước đang sử dụng nguồn lực lớn nhưng hiệu quả đạt được là chưa tương xứng mà còn do doanh nghiệp Nhà nước là một chủ thể quan trọng trong đầu tư. Doanh nghiệp nhà nước cũng đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức tín dụng của nền kinh tế, có tỷ lệ nợ xấu khá cao trong tổng nợ xấu của các ngân hàng thương mại.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước còn tạo ra đột phá trong việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các tập đoàn và tổng công ty nhà nước phải tập trung nguồn lực vào lĩnh vực kinh doanh chính nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách công nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, hỗ trợ sự phát triển của khu vực tư nhân. Phải thực hiện công khai minh bạch, áp đặt kỷ luật thị trường trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế thực hiện chức năng chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp. Tăng cường giám sát hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.

Năm 2013 tiếp tục ưu tiên tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước. Ảnh minh họa

6. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã rất chú trọng đến việc bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, công tác này càng phải được coi trọng, đặc biệt quan tâm các đối tượng yếu thế dễ bị tổn thương. Trong năm 2013 phải tập trung đẩy mạnh giảm nghèo nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hỗ trợ các đối tượng cận nghèo và những hộ vừa thoát nghèo vươn lên giảm nghèo bền vững.

Ngoài Chương trình 30a, Chính phủ đã quyết định một số chính sách mới cho 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao. Coi trọng phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng tái định cư, bảo đảm cho đồng bào ta có cuộc sống ổn định, tiến tới phải tốt hơn nơi ở cũ, coi đây là tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả tổng thể của bất kỳ một dự án đầu tư nào có gắn với thu hồi đất và tái định cư dân trong vùng dự án. Tiếp tục dành ưu tiên cho những người có công với nước, bảo đảm có mức sống không thấp hơn mức trung bình của dân cư trên cùng địa bàn.

Trong khi tập trung thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, phải  đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ trên các lĩnh vực khác, đặc biệt chú trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền quốc gia và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Phát huy những tiến bộ đã đạt được, kiên quyết khắc phục yếu kém, đề cao trách nhiệm, tinh thần tự lực tự cường, truyền thống đoàn kết - chung sức chung lòng, nhân dân ta, đất nước ta nhất định sẽ vượt qua khó khăn thách thức, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013.

Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • 3 cách xử lý lỗi điện thoại không xem được Youtube chỉ trong 'nháy mắt'
  • Đồng loạt “Hành quân xanh”
  • Trường Chính trị tỉnh Bình Dương có nhiều chỉ tiêu vượt chuẩn mức độ 1
  • Quỹ tài sản công lớn nhất thế giới phản đối việc Apple trả lương gần 100 triệu USD cho CEO Tim Cook
  • Cần kiểm tra ngay những bộ phận này nếu thấy ô tô 'ngốn' nhiên liệu bất thường
  • Vụ việc tại một số tập đoàn lớn tác động thế nào đến nợ xấu?
  • Mark Zuckerberg thừa nhận mảng metaverse của Meta sẽ lỗ nặng trong 3 đến 5 năm tới
  • Tổng Bí thư, Chủ tịch nước thăm Trung Quốc: Mốc son mới trong quan hệ hai nước
推荐内容
  • Phụ nữ khi mang thai uống 3 tách trà mỗi ngày sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng cho em bé
  • Apple kiếm thêm được 6,5 tỷ USD nhờ bỏ tai nghe và bộ sạc
  • Nhà Khang Điền (KDH) bảo lãnh cho công ty con vay hơn 4.600 tỷ đồng làm dự án Tân Tạo A
  • Startup công nghệ mới của cha đẻ Base.vn gọi vốn thành công 3,5 triệu USD
  • ​Agribank vinh dự đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc gia
  • Đại hội thành lập Hội Luật gia huyện Bàu Bàng lần thứ I, nhiệm kỳ 2024 – 2029