【kết quả bóng đá vô địch colombia】Cải cách thuế, hải quan tạo đà cho DN Nhật Bản mở rộng kinh doanh
Theo ông TOKUYAMA SHIMON, sự nỗ lực cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua theo hướng tạo thuận lợi ở mức cao nhất cho DN đầu tư nước ngoài nói chung, DN Nhật Bản nói riêng nhằm rút ngắn số giờ nộp thuế, làm thủ tục hải quan... Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước cũng đã tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ tư vấn pháp luật về thuế, hải quan cho cộng đồng DN Nhật Bản để nâng cao tính tuân thủ trong thực thi pháp luật thuế.
“Về phía DN Nhật Bản luôn có ý thức chấp hành pháp luật Việt Nam và mong muốn tiếp tục mở rộng kinh doanh tại Việt Nam. Đặc biệt là trong bối cảnh hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ ngày 31-12-2015 và việc Việt Nam tham gia các thỏa thuận thương mại tự do đa phương khu vực như: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Đây sẽ là tiềm năng, cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam cho DN Nhật Bản"- ông TOKUYAMA SHIMON nói.
Tuy nhiên, ông TOKUYAMA SHIMON cho rằng, thủ tục thuế, hải quan cần được cải cách thống nhất và đơn giản hơn. Đôi khi, một số thủ tục có các cách hiểu và giải thích khác nhau. Đây là những khó khăn, trở ngại khi đầu tư vào Việt Nam.
Mặt khác, cần tiếp tục công khai, minh bạch các thủ tục hành chính của các bộ, ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới, thời gian giải quyết trên mạng Internet và niêm yết tại trụ sở cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Bố trí, sắp xếp cán bô%3ḅ, công chức có năng lực, có trách nhiê%3ḅm trong hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, tiếp nhâ%3ḅn, xử lý các thủ tục hành chính.
Tính đến tháng 6-2015, Nhật Bản xếp vị trí thứ 2 các quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 2.661 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đầu tư là 37,7 tỷ USD. Trong đó, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, xây dựng... Nhật Bản đã đầu tư vào 49/63 tỉnh thành phố trong cả nước (trong đó, tập trung chính vào Thanh Hóa, Hà Nội, Bình Dương...).
Khởi đầu vào tháng 12-1992 với 26 công ty thành viên dưới tên Hiệp hội DN Nhật Bản tại Hà Nội, sau đó đổi tên đổi thành Hiệp hội DN Nhật Bản tại Việt Nam (JBAV) gồm 606 công ty thành viên. Số lượng hội viên Hiệp hội đang ngày càng tăng lên, đồng thời các hoạt động cũng được đẩy mạnh. Với các DN hội viên đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, việc nỗ lực không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh là một trong những hoạt động trọng yếu nhất nên trong nhiều năm qua, cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan liên quan như Đại sứ quán Nhật Bản, JETRO, JICA, JBIC... Hiệp hội đã triển khai các hoạt động với mục đích chính nhằm vun đắp sự giao lưu, tình bạn giữa các hội viên; cũng như thúc đẩy hợp tác kinh tế, giao thương, giao lưu văn hóa, hữu nghị giữa hai quốc gia Việt Nam – Nhật Bản. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tín hiệu tích cực của thị trường bán lẻ hàng hóa
- ·Kết quả bóng đá U23 Hàn Quốc 0
- ·Dâng hương Giỗ Tổ tại Đền Hùng vào sáng nay
- ·Gửi đam mê vào âm nhạc dân gian
- ·Một số thông tin cần biết về chương trình ‘Hóa đơn may mắn’
- ·Nghệ sĩ vượt khó mùa dịch
- ·Sadio Mane rời Liverpool, tuyên bố Bayern Munich là định mệnh
- ·Quang Hải muốn xuất ngoại từ 3 năm trước
- ·Hướng đến phân loại rác tại nguồn
- ·Khơi dậy sôi động cho Huế
- ·Tung tin giả mạo, sai sự thật trên mạng xã hội bị phạt đến 20 triệu đồng
- ·“Tuồng Huế ngàn xưa âm vọng”
- ·Giới thiệu tập thơ “Bài thơ của một người yêu nước mình”
- ·Khởi tranh giải bóng đá 7 người khu vực phía Nam 2022
- ·Tư vấn bảo hiểm sai có thể bị phạt 100 triệu đồng
- ·Đặt mục tiêu quy mô thị trường cổ phiếu đạt 120% GDP vào năm 2025
- ·Cây xanh & tình người xứ Huế
- ·TPS tạm ứng cổ tức 40%
- ·BHXH Việt Nam
- ·Dưỡng chất đồng quê