【az alkmaar vs】Phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh
Đề án đặt mục tiêu tăng cường nhận thức,áttriểnkinhtếtuầnhoàngópphầnthúcđẩytăngtrưởaz alkmaar vs sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước đối với mô hình kinh tế tuần hoàn; đẩy mạnh ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn thúc đẩy xanh hóa các ngành kinh tế.
Đến năm 2025, các dự án kinh tế tuần hoàn bước đầu đi vào thực hiện và phát huy hiệu quả kinh tế, xã hội, công nghệ và môi trường; đóng góp vào phục hồi các tài nguyên tái tạo được, giảm tiêu hao năng lượng; tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung cấp năng lượng sơ cấp, tỷ lệ che phủ rừng, tăng cường tỷ lệ tái chế rác thải; tăng cường tỷ lệ nội địa hóa của các sản phẩm nông, lâm, thủy sản và công nghiệp xuất khẩu.
Đến năm 2030, các dự án kinh tế tuần hoàn trở thành một động lực chủ yếu trong giảm tiêu hao năng lượng sơ cấp, có năng lực tự chủ phần lớn, hoặc toàn bộ nhu cầu năng lượng dựa trên năng lượng tái tạo và trong tăng cường tỷ lệ che phủ rừng.
Phát triển kinh tế tuần hoàn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh. Ảnh: TL |
Mô hình kinh tế tuần hoàn hỗ trợ xây dựng lối sống xanh, khuyến khích phân loại rác thải và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Đến năm 2025, tái sử dụng, tái chế, xử lý 85% lượng chất thải nhựa phát sinh; giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển và đại dương so với giai đoạn trước đây; giảm dần mức sản xuất và sử dụng túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt; tăng đáng kể năng lực tái chế rác thải hữu cơ ở đô thị và nông thôn; nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng và người dân trong sản xuất, tiêu thụ, thải bỏ chất thải nhựa, túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt.
Đến năm 2030, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom, xử lý đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn thông qua các mô hình kinh tế tuần hoàn đạt 50%; 100% rác thải hữu cơ ở đô thị và 70% rác thải hữu cơ ở nông thôn được tái chế; không làm phát sinh việc chôn lấp trực tiếp chất thải rắn sinh hoạt từ các mô hình kinh tế tuần hoàn ở đô thị; tối đa hóa tỷ lệ nước thải đô thị được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định ở các khu đô thị.
Mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống và khả năng chống chịu của người dân với biến đổi khí hậu, đảm bảo bình đẳng về điều kiện, cơ hội phát huy năng lực, cải thiện năng suất lao động và thu nhập của người lao động từ kinh tế tuần hoàn.
Một trong các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể của đề án là tuyên truyền, nâng cao nhận thức về kinh tế tuần hoàn, yêu cầu, chủ trương và định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở các cấp, cộng đồng doanh nghiệp, và người dân; phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tuần hoàn tại các lĩnh vực, địa bàn cụ thể thuộc thẩm quyền./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hút hồn về em tôi đã gục ngã
- ·Nga tuyên bố đáp trả nếu Mỹ đặt tên lửa ở Nhật Bản
- ·Đức xem xét lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel của Tòa án Hình sự Quốc tế
- ·Báo Mỹ lý giải nguyên nhân S
- ·Người nuôi cá chép đỏ tất bật ngày Tết ông Công, ông Táo
- ·Đức gửi 4.000 UAV tấn công tới Ukraine
- ·Ngôi làng ở Italia cấp nhà giá 1 USD cho người Mỹ bất bình với kết quả bầu cử
- ·Nga nói Ukraine bắn tên lửa tầm xa ATACMS vào lãnh thổ
- ·Cô ấy xấu nhưng bố cô ấy giàu
- ·Lầu Năm Góc lo ngại về tên lửa siêu thanh mới của Nga
- ·Thực trạng xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh
- ·Hoãn kết án vô thời hạn vụ ông Trump 'chi tiền bịt miệng'
- ·Việt Nam lọt top 10 đất nước đáng sống cho người nước ngoài năm 2024
- ·Anh chuyển loạt tên lửa tầm xa Storm Shadow cho Ukraine
- ·Giá vàng hôm nay 21/8/2024: Vàng nhẫn tăng lên mức kỷ lục
- ·Chủ tịch Quốc hội dự lễ Khánh thành Tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia
- ·Ông Trump đề cử ngôi sao truyền hình thực tế làm Bộ trưởng Giao thông Vận tải
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận Huân chương Công trạng hạng Đại Thập tự
- ·Cải thiện kinh tế nhờ trồng rau màu
- ·Trung Quốc phóng vệ tinh tự lái đầu tiên trên thế giới