【ty số mc】Vận hành Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn
Đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của ngành dầu khí
Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn đặt tại Khu kinh tế Nghi Sơn,ậnhànhNhàmáyLọchóadầuNghiSơty số mc Thanh Hóa là công trình trọng điểm quốc gia, có quy mô xây dựng và tổng mức đầu tư lớn nhất Việt Nam từ trước tới nay (trên 9 tỷ USD). Dự án do Công ty trách nhiệm hữu hạn Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) làm chủ đầu tư 1 là liên doanh quốc tế về lĩnh vực dầu khí giữa Việt Nam - Nhật Bản - Kuwait.
Dự án có công suất giai đoạn I là 200.000 thùng dầu thô/ngày, gần gấp đôi công suất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Theo kế hoạch, khi đạt 100% công suất vận hành, tương đương 10 triệu tấn dầu thô/năm, Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn sẽ đáp ứng được 40% thị trường nhiên liệu trong nước, các sản phẩm hóa dầu chiếm khoảng 17% tổng sản lượng sẽ được xuất bán ở thị trường nước ngoài.
Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn là dự án trọng điểm quốc gia nên việc chính thức bước vào giai đoạn vận hành thương mại của dự án được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển cho tỉnh Thanh Hóa và tạo cú hích lớn đối với kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao nỗ lực của Tổng thầu EPC và các nhà thầu trong, ngoài nước với tinh thần vượt khó, hăng say lao động, sáng tạo, với gần 200 triệu giờ công lao động an toàn.
Các bên đã phối hợp chặt chẽ, khoa học và trách nhiệm để hoàn thành khối lượng công việc khổng lồ và đã chạy thử thành công và hoàn thành mốc nghiệm thu sơ bộ quy định tại Hợp đồng EPC và đưa vào vận hành cho ra những lô sản phẩm đầu tiên chất lượng tốt”- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn đưa vào vận hành thương mại có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trong quá trình phát triển đất nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Nhà máy có công suất chế biến 10 triệu tấn dầu thô/năm, cùng với Nhà máy lọc dầu Dung Quất đang vận hành, sản lượng xăng dầu cung cấp từ các nhà máy này sẽ đáp ứng khoảng 80 - 90% nhu cầu xăng dầu cho thị trường trong nước, giảm bớt sự phụ thuộc vào nhập khẩu từ thị trường bên ngoài.
Việc xây dựng thành công nhà máy lọc dầu Dung Quất trước đây và nay là Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn cho thấy đội ngũ cán bộ kĩ sư và công nhân kỹ thuật Việt Nam đã từng bước làm chủ được công nghệ và nâng cao tay nghề; làm chủ công tác vận hành, bảo dưỡng đổi với Nhà máy lọc dâu Dung Quất và đảm nhận nhiều vị trí quan trọng trong Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
"Điều này đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc về năng lực quản lý, thi công và vận hành, bảo dưỡng các nhà máy lọc hóa dầu của đội ngũ cán bộ và công nhân Vỉệt Nam nói chung và ngành dầu khí nói riêng” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
Tuy nhiên, sau sự kiện ngày hôm nay, còn rất nhiều việc phải làm. Thủ tướng yêu cầu Công ty trách nhiệm hữu hạn Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, cần quản lý và vận hành thật tốt để Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn hoạt động an toàn, ổn định, bảo đảm chất lượng sản phẩm đầu ra, không để tồn tại các lỗi kỹ thuật phát sinh trong quá trình vận hành.
Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước các công trình xây dựng chỉ đạo, hướng dẫn chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ, nghiệm thu dự án theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam về xây dựng, bảo đảm vận hành nhà máy tuyệt đối an toàn, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ và đạt hiêu quả cao nhất.
Thủ tướng thăm hỏi chuyên gia, công nhân Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn |
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, với những bài học, kinh nghiệm quý báu trong quá trình xây dựng, vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn, tiếp tục thực hiện thành công các dự án trọng điểm khác về dầu khí, tiếp tục góp phần to lớn hơn nữa vào bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia.
Thủ tướng cũng yêu cầu tỉnh Thanh Hóa, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, Công ty trách nhiệm hữu hạn Lọc hóa dầu Nghi Sơn có trách nhiệm cùng nhau tiếp tục chăm lo giải quyết tốt việc làm, đời sống cho đồng bào địa phương, nhất là đồng bào phải tái định cư đến nơi ở mới, bàn giao mặt bằng cho xây dựng Liên hợp Lọc hóa dầu. Tiếp tục phát triển những ngành công nghiệp sau hóa dầu.
Tạo động lực mới cho tỉnh Thanh Hóa
Sáng cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Thanh Hóa về tình hình kinh tế - xã hội địa phương. Đây là lần thứ 3 Thủ tướng làm việc trực tiếp với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa trong hơn 2 năm qua.
Theo báo cáo của lãnh đạo tỉnh, năm 2018, Thanh Hóa đạt mức tăng trưởng cao kỷ lục - 15,16%. GDP bình quân đầu người ước đạt 1.990 USD, gấp 1,3 lần năm 2015. Sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh. Năm 2018, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt hơn 95.000 tỷ đồng, gấp 2,8 lần so với năm 2015. Thu ngân sách đạt 23.500 tỷ đồng. Năm 2019, tỉnh đặt chỉ tiêu phấn đấu đạt tăng trưởng kinh tế ít nhất là 20%. Du lịch tăng bình quân hơn 14%/năm và năm nay, ngành du lịch của tỉnh đón hơn 8,2 triệu lượt khách, đạt doanh thu hơn 10.620 tỷ đồng.
Sau khi lắng nghe các ý kiến thành viên đoàn công tác, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, Thanh Hóa đã phát triển tương đối toàn diện trong 3 năm qua, để lại nhiều ấn tượng mạnh mẽ, trước hết là tăng năng lực, quy mô sản xuất. Trong đó, Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của tỉnh, cùng với các bộ, ngành liên quan, dành nhiều công sức để đưa Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn với tổng vốn đầu tư 9 tỷ USD vào vận hành.
Tuy nhiên, Thủ tướng nhìn nhận, tăng trưởng của Thanh Hóa vẫn dưới mức tiềm năng. Các doanh nghiệp lớn vào Thanh Hóa còn ít. An ninh trật tự, an toàn xã hội còn bất cập mặc dù gần đây đã khắc phục một bước quan trọng.
Thủ tướng nhấn mạnh, nhiệm vụ, giải pháp lớn nhất, quan trọng nhất của Thanh Hóa là đoàn kết thống nhất vì sự nghiệp của Đảng và nhân dân. Đây là cội nguồn của sức mạnh.
Tỉnh phải tiến hành công nghiệp hóa mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển đất nước. Phải thúc đẩy đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng quan trọng của Thanh Hóa. “Tại sao không đặt vấn đề sân bay ở đây đón chuyến bay trực tiếp từ nhiều quốc gia, tại sao không xây dựng thành phố sân bay” - Thủ tướng đặt câu hỏi và đề nghị, với những nhiệm vụ cụ thể này, lãnh đạo tỉnh cần sâu sát hơn nữa.
Cho rằng yếu tố quyết định là nhân lực và cán bộ, Thủ tướng nêu rõ, trên 2 triệu người trong độ tuổi lao động của tỉnh nếu được đào tạo có tay nghề cao thì sẽ là nguồn lực phát triển rất lớn.
Bên cạnh đó, Thanh Hóa cũng cần đặt ra câu hỏi về tính sẵn sàng của người dân và doanh nghiệp trước cách mạng công nghiệp 4.0, kỷ nguyên số.
Thủ tướng thăm Cảng hàng không Thọ Xuân |
Cho rằng môi trường đầu tư kinh doanh của Thanh Hóa phải tốt hơn nữa, Thủ tướng bày tỏ, đây là việc “nói dễ mà làm khó”. Trong đầu tư, Thủ tướng lưu ý, cần bám vào mục tiêu là làm sao người dân hưởng lợi cao nhất. Đi liền với đó là chú trọng xã hội hóa nguồn lực để phát triển.
Thanh Hóa cần quán triệt tinh thần nỗ lực vươn lên về tự chủ ngân sách, có đóng góp cho ngân sách Trung ương khi mà đây là một tỉnh có nhiều mặt dẫn đầu về đổi mới sáng tạo.
Tại cuộc làm việc, lãnh đạo Thanh Hoá cho biết, tháng 4 vừa qua, Đoàn cán bộ cấp cao của tỉnh Thanh Hóa đã có chuyên làm việc, xúc tiến đầu tư tại Nhà nước Kuwait; Tổng Công ty dầu lửa Quốc gia Kuwait (KPC) và Công ty dầu lửa Quốc tế Kuwait (KPI) rất quan tâm đầu tư giai đoạn 2 dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn và Tổng kho dầu thô trong Khu kinh tế Nghi Sơn. Tỉnh đề nghị Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương quan tâm, tạo điều kiện để sớm triển khai dự án tại Thanh Hóa.
Hoan nghênh kiến nghị này, Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và các cơ quan liên quan xem xét, nghiên cứu theo quy định, báo cáo Thủ tướng những vấn đề vượt thẩm quyền.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Mục tiêu vận chuyển 5 triệu tấn hàng hóa thông qua đường sắt liên vận quốc tế
- ·Tàu bay có biểu tượng kỷ niệm 50 năm ngoại giao Việt Nam – Pháp về tới TP.HCM
- ·2 siêu dự án có số phận long đong kỳ lạ giữa trung tâm TP.HCM
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Khám phá 2 danh thắng của Sa Pa được công nhận kỷ lục Việt Nam
- ·Khám phá mùa mây đẹp nhất năm trên Sa Pa
- ·Đà Nẵng: Tận hưởng bữa tiệc đêm Ba Na by Night phiên bản mới chỉ từ 500.000 đồng
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Tổng Công ty Đường sắt chịu trách nhiệm nếu tàu hỏa tiếp tục trật bánh tại Huế
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·'Mắt thần' truy tìm chiếc đồng hồ Rolex nửa tỷ rơi ở sân bay Nội Bài
- ·VPBank tiếp tục thăng hạng về giá trị thương hiệu, đạt 1,35 tỷ USD
- ·Giá vàng hôm nay 10/10: Liên tiếp suy giảm, về sát ngưỡng 2.600 USD/ounce
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Gửi tiền tiết kiệm ở tổ chức nào thì được hưởng bảo hiểm tiền gửi?
- ·Kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam: Doanh nhân đóng vai trò nòng cốt
- ·Việt Nam sẽ có trung tâm tài chính quy mô khu vực, sàn giao dịch tài sản mã hóa
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Vừa tăng thêm 4,8%, giá điện Việt Nam đắt hay rẻ so với khu vực?