【sapporo – marinos】54 cán bộ bị xử lý do không trung thực về nguồn gốc tài sản tăng thêm
Chính phủ vừa có báo cáo công tác phòng chống tham nhũng năm 2023 gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Báo cáo cho thấy,ánbộbịxửlýdokhôngtrungthựcvềnguồngốctàisảntăngthêsapporo – marinos công tác PCTN, tiêu cực tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn, để lại dấu ấn tốt, củng cố thêm niềm tin của nhân dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo, các bộ, ngành, địa phương đã tiến hành 6.374 cuộc kiểm tra việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, chế độ, phát hiện 300 vụ việc và 439 người vi phạm; đã xử lý hành chính 129 người; chuyển xử lý hình sự 2 người; kiến nghị thu hồi 45,2 tỷ đồng, đã thu hồi được 37,4 tỷ đồng.
Các bộ ngành, địa phương cũng đã kịp thời phát hiện, chấn chỉnh các sai phạm và xử lý 893 cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Có 23 trường hợp nộp lại quà tặng cho đơn vị, với số tiền 93 triệu đồng.
Kết quả xác minh tài sản, thu nhập năm 2022 là 13.093 người; có 2.664 người có sai sót về kê khai sai mẫu, chưa bảo đảm theo hướng dẫn, không đầy đủ thông tin, chậm thời hạn so với quy định…; có 54 người bị xử lý do không trung thực trong việc kê khai tài sản, thu nhập và giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm.
Về xử lý trách nhiệm của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng, báo cáo cho thấy, có 39 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị kết luận là thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng. Trong đó có 11 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đã bị xử lý hình sự do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng; 28 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị xử lý kỷ luật do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng.
Liên quan đến việc thu hồi tài sản tham nhũng, Chính phủ thông tin số có điều kiện thi hành 3.258 việc với số tiền hơn 56.688 tỷ đồng; đã thi hành xong 1.703 việc với số tiền hơn 19.818 tỷ đồng.
Chính phủ nhấn mạnh sẽ tiếp tục hoàn thiện và thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực, nhất là các quy định về công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị; cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý; xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp…
Cùng với đó siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, điều tra, thi hành án; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực; ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, vòi vĩnh, gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp khi giao dịch với cơ quan Nhà nước.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·4 đại học Việt lọt top 200 trường tốt nhất châu Á
- ·90% người nói sai câu thành ngữ 'bày binh bố trận' hay 'bài binh bố trận'
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Đào tạo sinh viên có khả năng 'thực chiến' với thị trường lao động
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Ai là tân giáo sư trẻ nhất 2024?
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Vì sao 2+5=9?
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Vườn quốc gia nào 2 lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng
- ·Phụ huynh 'rối mù' với đủ loại app trường học
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Bị hội phụ huynh cô lập vì không góp tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11
- ·Nền tảng học ngoại ngữ trực tuyến tương tác cùng AI có gì đặc biệt?
- ·Kỷ niệm 25 năm thành lập trường Đại học Giáo dục
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?