【lịch thi đấu àc】Những khúc mắc còn tồn tại trong Thông tư về hàng hóa 'made in Vietnam'
Ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc
Tại Hội thảo xin ý kiến dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm,ữngkhúcmắccòntồntạitrongThôngtưvềhànghólịch thi đấu àc hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam vừa được Bộ Công Thương tổ chức, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra một số quan điểm như: Việc xác định nhãn mác cho hàng hoá đã có Nghị định 43 điều chỉnh, nhưng bản dự thảo Thông tư có Điều 3 nói đến khái niệm “xuất xứ Việt Nam là hàng hoá Việt Nam”, tức là có thể hiểu xuất xứ tại Việt Nam là hàng hoá Việt Nam hoặc hiểu ngược lại hàng hoá Việt Nam là xuất xứ Việt Nam hay không?
VCCI cũng đặt vấn đề về việc hàng hoá được phép thể hiện xuất xứ Việt Nam trên nhãn mác nhưng nếu không dùng thì có được sử dụng những cụm từ như “sản phẩm Việt Nam”, “chế tạo tại Việt Nam” hay không? Bên cạnh đó, VCCI cho rằng, những khái niệm đưa ra trong Thông tư mới chỉ quy định với hàng hoá xuất khẩu chứ không bao gồm hàng hoá lưu thông trong lãnh thổ Việt Nam.
Trả lời đại diện VCCI, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, Ban soạn thảo cho rằng hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá lưu thông trong nước có khác nhau. Hàng hoá lưu thông trong nước còn liên quan đến việc tiếp thị sản phẩm bên cạnh việc ghi nhãn xuất xứ, ví dụ như hàng hoá sản xuất tại địa chỉ nào sẽ không cần ghi xuất xứ nữa, trong những quy định trước đây đã cho phép DN thực hiện điều nay. Tuy nhiên với Nghị định 43/2017 về nhãn hàng hoá không cho phép ghi như vậy mà bắt buộc DN phải ghi xuất xứ.
Với quy định các cụm từ “chế tạo, sản xuất, chế tác…”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết, dự thảo Thông tư không hoàn toàn quy định xuất xứ mà quy định như thế nào là hàng Việt Nam và như thế nào là xuất xứ của Việt Nam. Với vấn đề VCCI nêu, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết Ban soạn thảo sẽ tiếp thu và khắc phục.
Về phạm vi điều chỉnh của Thông tư, Thứ trưởng Khánh cho biết sẽ áp dụng thống nhất bởi nếu chỉ áp dụng cho hàng hoá sản xuất tại Việt Nam mà không áp dụng với hàng hoá nhập khẩu thì khi vi phạm sẽ rất khó xử lý.
“Việc ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chưa chắc chắn về xuất xứ hàng hoá, họ có thể dán nhãn theo hiểu biết của họ. Còn nếu đã dán nhãn “made in Vietnam” thì bắt buộc phải theo những quy định trong Thông tư này”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tiêu hủy lô bình sữa trẻem gây viêm gan
- ·Cảnh báo an toàn thuốc với tiêu chuẩn ISO/TS 22703
- ·Quy đổi kết quả đo lượng của khí thiên nhiên theo điều kiện đo cơ sở
- ·Bắc Kạn: Nâng cao chất lượng dịch vụ kỹ thuật kiểm định trên địa bàn tỉnh
- ·'Sữa mẹ tươi nguyên' Nhật Bản gây nhiễm khuẩn đường máu
- ·Sửa đổi Luật TC&QCKT để tăng cường hội nhập, đáp ứng yêu cầu minh bạch hoá
- ·Sẽ ban hành Quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
- ·Cảnh báo hậu quả nghiêm trọng do dùng mỹ phẩm giả, kém chất lượng
- ·Nghi bạch tuộc bị làm giả
- ·Ninh Thuận: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- ·Son, phấn trang điểm chỉ rẻ đẹp là đủ?
- ·Áp dụng công cụ cải tiến, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất
- ·Thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng công cụ cải tiến năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm
- ·Sóc Trăng triển khai hoạt động Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2022
- ·Thiếu máu não bởi những thói quen xấu
- ·Xung lực mới để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu
- ·Hướng tới mục tiêu 85% dân số Việt Nam có điện thoại thông minh trong năm 2022
- ·Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng: Vượt qua đại dịch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- ·Nguy cơ ung thư, ngộ độc vì hâm nóng một số loại thực phẩm
- ·Quatest 3 thử nghiệm Ethylene Oxide trong thực phẩm bằng phương pháp m