会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem kèo cá cược bóng đá hôm nay】Bảo hiểm xe máy: Minh bạch, đơn giản, dân mới tin!

【xem kèo cá cược bóng đá hôm nay】Bảo hiểm xe máy: Minh bạch, đơn giản, dân mới tin

时间:2025-01-09 08:22:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:199次

Cần cắt bớt các khâu "xin" xác nhận

Giữa lúc dư luận xã hội đang sục sôi nhiều ý kiến trái chiều về bảo hiểm xe máy bắt buộc,ảohiểmxemáyMinhbạchđơngiảndânmớxem kèo cá cược bóng đá hôm nay ngày, 25/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã có chỉ đạo hỏa tốc yêu cầu Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định về bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới (thay thế Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ) trong tháng 5 này theo hướng đơn giản hoá thủ tục, tăng giám sát hậu kiểm, đồng thời, lập các đoàn kiểm tra về lĩnh vực này.

Đây được coi là động thái cầu thị và khá quyết liệt của cơ quan Nhà nước trước bức xúc của người dân. Tuy nhiên, với nhiều người dân đi xe máy, điều kỳ vọng lớn nhất hiện nay không phải là truy vết doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm trục lợi mà phải thực sự giải quyết được nghịch lý "mua dễ- khó đòi".

{ keywords}
Bảo hiểm xe máy: Minh bạch, đơn giản, dân mới tin (ảnh: Theo Kinh tế đô thị)

Anh Dương Tân, một người dân ở Long Biên, Hà Nội chia sẻ: "Tôi từng ở nước ngoài và gặp tai nạn khi đi xe máy. Lúc đó, hai bên chúng tôi tự lập biên bản, vẽ sơ đồ 2 xe theo mẫu biên bản của bên bán bảo hiểm rồi mang ra gara sửa xe. Mọi việc còn lại là của gara và 2 bên bảo hiểm của 2 chủ xe tự làm việc. Thủ tục rất đơn giản".

"Trong khi đó, ở Việt Nam nếu xui xẻo gặp va chạm, muốn bảo hiểm can thiệp, chủ xe phải tốn rất nhiều thời gian và xin xác nhận các loại giấy tờ mà chưa biết có nhận được bồi thường không. Trong đó, xin dấu xác nhận của cơ quan công an là khâu khó khăn nhất", anh Tân nhìn nhận.

Anh đề nghị: "Bộ Tài chính nên cân nhắc, bớt đi khâu xin giấy xác nhận này. Nếu ở Việt Nam, thủ tục bảo hiểm làm được như nước ngoài thì chắc chắn, người dân sẽ vui vẻ tham gia bảo hiểm bắt buộc với tinh thần tự nguyện".

Anh Đào Chiến, một người dân ở Quảng Ninh cũng cho rằng: "Tôi nghĩ, chỉ cần chủ xe thông báo xảy ra tai nạn, nhân viên bảo hiểm đến hiện trường ghi nhận thực tế là có đủ cơ sở để chi trả bồi thường cho người dân rồi. Nhất là trường hợp tai nạn nhẹ, gọi cho công an thì thường được khuyên tự thỏa thuận".

Liên quan đến vấn đề này, Nguyễn Mạnh Tùng, Trưởng phòng một công ty dịch vụ tư vấn pháp lý bảo hiểm ở TP. HCM cho biết: “Ở các nước, việc thu thập các giấy tờ chứng minh tai nạn và thiệt hại là do doanh nghiệp bảo hiểm phụ trách, các chủ xe chỉ phối hợp. Hoàn toàn không có chuyện người dân phải ngược chạy xuôi kiếm đủ thứ giấy tờ với đủ các con dấu xác nhận như ở Việt Nam”.

"Việt Nam nên tham khảo quy trình bồi thường ở các nước. Xảy ra tai nạn, chủ xe chỉ cần gọi đến tổng đài doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu giám định viên tới hiện trường vụ việc. Nếu không gọi được, người dân chỉ cần chụp hình lại hiện trường và nhờ người đi đường làm chứng (xin số điện thoại để liên hệ) để chứng minh sự việc với phía doanh nghiệp bảo hiểm khi đòi bồi thường quyền lợi bảo hiểm”, anh Tùng cho  biết.

Bồi thường bảo hiểm: Cần minh bạch và trách nhiệm hơn

Từ năm 1988, Chính phủ đã quy định loại hình bảo hiểm TNDS này là loại hình bảo hiểm bắt buộc xuất phát từ lợi ích chung của xã hội, thể hiện ý nghĩa nhân đạo trong nghiệp vụ bảo hiểm. Theo đó, chủ xe sẽ được hỗ trợ tài chính khi gây ra tai nạn khắc phục thiệt hại cho bên bị tai nạn. 

Người đi đường gặp tai nạn xe cộ sẽ luôn được đảm bảo quyền lợi vì có nguồn chi trả mà không phải phụ thuộc vào khả năng tài chính của chủ xe gây tai nạn.

Tuy nhiên, chính vì quy trình rườm rà nên dẫn tới những góc nhìn tiêu cực, thậm chí là hiểu sai về vấn đề này trong dư luận xã hội.

Anh Nguyễn Khắc Xuân, giám đốc Công ty TNHH dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm Infair cho biết: “Luật Kinh doanh bảo hiểm đã quy định công ty bảo hiểm phải cung cấp thông tin, giải thích các điều khoản cho bên mua để người dân hiểu rõ bản chất bảo hiểm TNDS bắt buộc. Bằng nhiều hình thức, phía bán bảo hiểm phải làm cho người dân nhận thức được ý nghĩa và quyền lợi bảo hiểm họ có thể nhận được”.

"Nên chăng thay đổi cách triển khai, không để doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ này mà Nhà nước trực tiếp triển khai và quản lý tập trung quỹ bảo hiểm xe cơ giới trên nền tảng công nghệ thông tin để đảm bảo quyền lợi cho người dân", anh Xuân nói.

"Ngoài ra, nâng mức bồi thường tối đa từ 100 triệu hiện nay lên 300 triệu đồng. Mức này mới đủ để đền bù các vụ tai nạn phổ biến vì hiện nay, chi phí khắc phục đã tăng cao hơn trước", anh Xuân đề xuất.

Trao đổi với báo chí, chuyên gia Trần Nguyên Đán, Viện trưởng Học viện bảo hiểm và quản lý rủi ro cho rằng, nên yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động chuyên nghiệp hơn, ví dụ như thành lập các trạm cung cấp dịch vụ bảo hiểm, thay vì bán bảo hiểm xe máy theo kiểu tràn lan ra cả vỉa hè như hiện nay, lập trung tâm hỗ trợ và giám sát bồi thường bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi cho người dân.

Chia sẻ với VietNamNet, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng: “Chính sách cần sửa đổi làm sao cân đối được lợi ích giữa bên mua và bên bán bảo hiểm. Tăng cường giám sát đối với các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tránh trường hợp lách luật, trục lợi thụ hưởng lợi nhuận, thực hiện không đúng cam kết bằng cách bày ra quá nhiều thủ tục gây khó dễ cho người dân.

"Người dân mua bảo hiểm mục đích chính là phòng ngừa rủi ro, giảm bớt chi phi tài chính khi tai nạn xảy ra.  Lẽ ra, người dân phải được thụ hưởng quyền lợi chính đáng đó. Nhưng thực tế không được như vậy nên dân bức xúc, dẫn đến không tự nguyện mua bảo hiểm mà chỉ để khi cần thì mới mua đối phó với cơ quan chức năng”, TS Ngô Trí Long nói.

“Để làm được những điều trên, việc tuyên truyền cho người dân hiểu thì cần rút gọn thủ tục, làm sao nhanh gọn, hiệu quả và chính xác nhất có thể”, chuyên gia Trí Long nói thêm.

Bộ Tài chính cho biết, trong giai đoạn 10 năm (2008-2017), có 110,3 triệu lượt tham gia bảo hiểm, (số lượt xe máy vào khoảng 93,5 triệu); đã giải quyết bồi thường bảo hiểm cho 593.658 vụ tai nạn giao thông, trung bình 9 triệu đồng/vụ (101.214 vụ tai nạn xe máy, trung bình 5 triệu đồng/vụ). Cả nước có khoảng 60 triệu xe máy nhưng số chủ xe tham gia bảo hiểm TNDS bắt buộc chỉ đạt 30%.

Quỹ bảo hiểm xe cơ giới đã thực hiện chi hỗ trợ nhân đạo cho các nạn nhân tai nạn giao thông không thuộc diện đối tượng được bồi thường bảo hiểm, hỗ trợ xây dựng 75 công trình đề phòng hạn chế tổn thất tai nạn giao thông tại hơn 42 tỉnh, thành phố và chi tuyên truyền với số kinh phí trên 90 tỷ đồng.

Riêng năm 2019, tổng doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc TNDS đối với xe cơ giới ước tính 3.590 tỷ đồng, trong đó: ô tô: 2.825 tỷ đồng, bồi thường 972 tỷ đồng, doanh thu bảo hiểm xe máy ước là 765 tỷ đồng nhưng số tiền bồi thường chỉ có 45 tỷ đồng.

Phạm Huyền- Chi Bảo

 Bạn nghĩ gì về bảo hiểm xe máy tại Việt Nam? Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!

 

Bảo hiểm xe máy: Mua dễ nhưng khó đòi bồi thường

Bảo hiểm xe máy: Mua dễ nhưng khó đòi bồi thường

Thời gian gần đây, người dân đổ xô mua bảo hiểm xe máy trước thông tin có đợt tổng kiểm tra phương tiện của lực lượng chức năng. Dù vậy đa phần mọi người đều cho biết mua bảo hiểm nhưng không mặn mà khoản đòi bồi thường.  

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
  • NA deputies discuss investment support for Mekong Delta
  • VN minister urges ASEAN unity
  • PM: Việt Nam advocates enhancing ties with Greece
  • Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
  • Japanese emperor to visit Việt Nam
  • President calls for stronger hi
  • PM hopes for enhanced cooperation with Morocco, Timor Leste
推荐内容
  • 5 phút sáng nay 4
  • Thanh Hóa armed units told to up vigilance
  • Anonymous denunciations could be valid
  • Israeli President and spouse to pay State visit to Việt Nam
  • Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
  • VN looks forward to stronger ties with Sweden, Hungary