会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của smouha sc】"Huy động nguồn vốn nào cũng cần đảm bảo mục tiêu quản lý nợ công"!

【thứ hạng của smouha sc】"Huy động nguồn vốn nào cũng cần đảm bảo mục tiêu quản lý nợ công"

时间:2024-12-23 21:58:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:871次

quothuy dong nguon von nao cung can dam bao muc tieu quan ly no congquot

Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung.

Xin ông chia sẻ định hướng huy động vốn của Việt Nam để đầu tư cho cơ sở hạ tầng trong giai đoạn này?độngnguồnvốnnàocũngcầnđảmbảomụctiêuquảnlýnợcôthứ hạng của smouha sc

Nhu cầu đầu tư của Việt Nam ngày càng tăng, trong khi các nguồn vốn của thế giới cũng có hạn, do đó, chúng ta cần phải có nhiều cách tiếp cận khác nhau với các nguồn vốn.

Chiến lược huy động vốn của Việt Nam hiện nay là huy động từ trong nước là chính, tập trung tiết kiệm từ nền kinh tế để xây dựng cơ sở hạ tầng. Với mục tiêu đó hơn 20 năm qua, Việt Nam đã hình thành và phát triển thị trường vốn trong nước. Tới đây, việc này sẽ tiếp tục được phát huy.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang thúc đẩy mạnh mẽ các hình thức đầu tư công- tư (PPP). Việc này chúng ta đã triển khai từ khá lâu, từ những hình thức đơn giản như BT (xây dựng – chuyển giao), BOT (xây dựng – khai thác – chuyển giao),…

Trong thời gian tới, các hình thức khác cũng sẽ được đưa vào triển khai để Nhà nước và người dân cùng làm, qua đó huy động thêm nhiều các nguồn lực xã hội để chung tay xây dựng cơ sở hạ tầng.

Muốn làm được điều này, Nhà nước đã, đang và sẽ đưa ra những cơ chế chính sách tốt, tạo nhiều thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư.

Với thị trường ngoài nước, Chính phủ cũng đã đang có nhiều cách tiếp cận các nguồn vốn, từ thị trường chính thức như trái phiếu Chính phủ cũng như trái phiếu của các khu vực; tiếp tục phối hợp tốt với các nhà tài trợ để huy động các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.

Ngoài ra, với sự biến đổi khí hậu của trái đất, thế giới lại đặt ra vấn đề phát triển kinh tế xanh. Từ đó, nhiều quỹ đầu tư mới ra đời để hỗ trợ cho các nước thực hiện nhiệm vụ này.

Việt Nam cũng đang đang tiếp cận từ khía cạnh này và sẽ đẩy mạnh trong thời gian tới để thu hút thêm nhiều nguồn vốn.

Vay vốn để phát triển là quan trọng nhưng quan trọng hơn vẫn là sử dụng như thế nào cho hiệu quả. Vẫn còn đâu đó các ý kiến cho rằng cơ chế quản lý sử dụng vốn vay của chúng ta chưa hiệu quả. Ông nghĩ thế nào về ý kiến này?

Đúng là vấn đề hiệu quả quản lý, sử dụng vốn vay là hết sức quan trọng, không chỉ vay nước ngoài mà cả vay trong nước. Đặc biệt, trong giai đoạn tới, với nhu cầu vay vốn ngày càng lớn mà chi phí đắt đỏ hơn trước thì yêu cầu đối với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay là vấn đề đặt ra hàng đầu.

Từ trước đến nay, Chính phủ đã có nhiều biện pháp để triển khai nhiệm vụ này. Mới đây nhất, đầu năm 2015, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công, trong đó đề ra các giải pháp rất cụ thể, rõ ràng.

Hiện, Bộ Tài chính cũng như các bộ, ngành khác đều đang rất quyết liệt cùng các địa phương triển khai các giải pháp giải pháp này.

Cách đây vài hôm, Ngân hàng Thế giới có đưa ra khuyến nghị rằng Việt Nam cần tiếp cận các vốn thương mại phù hợp khi nguồn vốn ưu đãi bị cắt giảm vào năm 2017. Quan điểm của Bộ Tài chính về vấn đề này thế nào, thưa ông?

Có thể nói, đây không phải là vấn đề mới. Theo quy định của Ngân hàng Thế giới, khi Việt Nam thoát nghèo và trở thành nước có thu nhập trung bình thì sắp tới, Việt Nam sẽ không được vay các nguồn vốn ODA với ưu đãi cao như trước đây nữa mà phải chuyển sang vay vốn thương mại.

Bên cạnh việc phát triển thị trường vốn trong nước, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam vẫn luôn quan tâm việc tiếp cận các nguồn vốn nước ngoài.

Điều này cũng không có gì khó khăn, bởi hiện nay, rất nhiều tổ chức, đơn vị đang cung cấp các nguồn vốn thương mại với rất nhiều hình thức khác nhau. Việt Nam cũng đã và đang tiếp cận với các nguồn vốn này mà không gặp trở ngại gì.

Mục tiêu của quản lý nợ công ở nước ta là làm sao huy động đủ lượng vốn cần thiết với chi phí thấp nhất, thời hạn dài nhất và rủi ro ít nhất. Việc tiếp cận nguồn vốn nào dù là vốn trong nước, nước ngoài hay vay thương mại đều phải hướng tới đảm bảo mục tiêu quản lý nợ công đã đề ra.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Công bố 1.000 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam 2017
  • Việt Nam condemns all forms of terrorist acts: Ambassador
  • Top Finnish legislator begins official visit to Việt Nam
  • Đà Nẵng vows support for French investors, tourists
  • Vụ dừng xuất khẩu gạo: Bộ Công Thương kiến nghị kiểm tra lại lượng tồn kho gạo
  • Deputy PM receives Singapore's Second Minister of Trade and Industry
  • Conference reviews performance of provincial
  • PM stresses determination to turn Phú Quốc into world
推荐内容
  • Ấn Độ sẵn sàng cung cấp 1 triệu liều thuốc điều trị Covid
  • Border guards of Việt Nam, China hold joint patrol
  • Võ Thị Ánh Xuân named as Vietnamese Acting President
  • Finnish Parliament Speaker wraps up Việt Nam visit
  • Thủ tướng trao Quyết định giao quyền Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông
  • Việt Nam, US should focus on increasing political trust, sci