会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so bong da tbn】Chính phủ lý giải việc chọn chuyển 3 dự án cao tốc Bắc!

【ty so bong da tbn】Chính phủ lý giải việc chọn chuyển 3 dự án cao tốc Bắc

时间:2024-12-23 23:12:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:183次
Nếu xét theo nhu cầu vận tải và tính kết nối với các đầu tàu kinh tế,ínhphủlýgiảiviệcchọnchuyểndựáncaotốcBắty so bong da tbn các dự ánPPP thành phần được lựa chọn ưu tiên từ cao xuống thấp là Dầu Giây – Phan Thiết, Mai Sơn – Quốc lộ 45, Quốc lộ 45 – Nghi Sơn; Diễn Châu – Bãi Vọt; Vĩnh Hảo – Phan Thiết; Cam Lâm – Vĩnh Hảo; Nha Trang – Cam Lâm và Nghi Sơn.

Chính phủ vừa có Báo cáo số 298/BC – CP gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tiếp thu, giải trình Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế Quốc hội và ý kiến của các đại biểu Quốc hội thảo luận tại Tổ và tại Hội trường về việc điều chỉnh chủ trương đầu tưDự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020.

Tại Báo cáo số 298, Chính phủ cho biết việc chọn chuyển đổi 3 dự án thành phần được đầu tư theo hình thức PPP sang sử dụng vốn đầu tư công là Vĩnh Hảo – Phan Thiết, Mai Sơn – Quốc lộ 45 và Dầu Giây – Phan Thiết có tính hợp lý cao.

Cụ thể, thực hiện kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Thông báo số 3616/TB – TTKQH ngày 19/5/2020, Chính phủ đã xây dựng các tiêu chí, nguyên tắc lựa chọn dự án chuyển đổi hình thức đầu tư gồm: các dự án được lựa chọn chuyển đổi sang đầu tư công phải thực sự cấp thiết, cấp bách và được lựa chọn khách quan, khoa học; khó có khả năng huy động vốn tín dụng và khả năng đấu thầu không thành công; đảm bảo tính kết nối giao thông liên tục, đồng bộ để phát huy tối đa hiệu quả khai thác.

Chính phủ khẳng định, ngoài Dự án đoạn Vĩnh Hảo – Phan Thiết không có nhà đầu tư qua sơ tuyển, việc lựa chọn 2 dự án đoạn Mai Sơn – Quốc lộ 45 và Phan Thiết – Dầu Giây chuyển đổi sang đầu tư công đều bảo đảm các tiêu chí nêu trên.

Theo đó, đây là 2 dự án cần thiết, cấp bách do kết nối với cửa ngõ các trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất của cả nước là Hà Nội và Tp.HCM, có nhu cầu giao thông lớn nhất trong 11 dự án thành phần. Hai dự án này cũng có yêu cầu vốn huy động tín dụng lớn nhất, trong đó đoạn Mai Sơn – Quốc lộ 45 là 7.800 tỷ đồng và đoạn Phan Thiết – Dầu Giây là 9.500 tỷ đồng. Trong bối cảnh hạn mức tín dụng cho vay các dự án BOT, BT giao thông đã chạm tới giới hạn cấp tín dụng đối với lĩnh vực này thì các dự án có yêu cầu huy động tín dụng càng lớn thì khả năng huy động vốn tín dụng càng khó khăn.

Ngoài ra, việc lựa chọn chuyển đổi 2 dự án đảm bảo tính kết nối liên tục, phát huy tối đa hiệu quả khai thác. Đoạn Mai Sơn – Quốc lộ 45 sau khi hoàn thành sẽ kết nối liên thông trục cao tốc từ Pháp Vân (Hà Nội) đến Thanh Hóa, thúc đẩy việc triển khai xây dựng các tuyến vành đai của Tp. Hà Nội, giảm tải áp lực giao thông cho cửa ngõ Thủ đô. Đoạn Dầu Giây – Phan Thiết sẽ kết nối cùng đoạn Vĩnh Hảo – Phan Thiết tạo thành trục cao tốc liên tục từ Tp.HCM đến cảng tổng hợp Vĩnh Tân (Bình Thuận), giảm tải áp lực giao thông cho Quốc lộ 1 đoạn Dầu Giây – Phan Thiết hiện chỉ có 2 làn xe, đã mãn tải.

Trước đó, kết quả thảo luận tại phiên thảo luận tại tổ ngày 9/6 và phiên thảo luận tại Hội trường về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cho thấy có nhiều ý kiến thống nhất với nội dung tờ trình của Chính phủ và phương án chuyển đổi hình thức đầu tư cho 3 dự án thành phần PPP sang sử dụng vốn đầu tư công và tiếp tục thực hiện 5 dự án thành phần còn lại. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, việc chọn Dự án Mai Sơn – Quốc lộ 45 và Phan Thiết – Dầu Giây là chưa hợp lý vì 2 dự án này có tiềm năng, khả thi nhất để thực hiện theo hình thức PPP và đến nay có 1 số nhà đầu tư trong nước quan tâm.

Được biết, quá trình sơ tuyển quốc tế và sơ tuyển trong nước tại 8 dự án PPP thành phần cho thấy, khẩu vị của nhà đầu tư quốc tế và nhà đầu tư trong nước có sự khác biệt rất lớn. Cụ thể, các nhà đầu tư quốc tế có tiềm lực về tài chính, quan tâm đến việc kinh doanh vốn thông qua các dự án có nhu cầu vận tải cao (mức vốn tham gia của nhà nước thấp), trong đó đoạn Phan Thiết – Dầu Giây có mức vốn góp từ NSNN là 17% nhưng có đến 9 nhà đầu tư tham gia; đoạn Mai Sơn – Quốc lộ 45 có mức vốn NSNN khoảng 24% nhưng có đến 11 nhà đầu tư nộp hồ sơ dự sơ tuyển.

Ngược lại, các nhà đầu tư trong nước, chủ yếu lại dồn sự chú ý về các dự án thành phần có mức vốn tham gia nhà nước lớn như đoạn Nha Trang – Cam Lâm (vốn NSNN chiếm 66%), Cam Lâm – Vĩnh Hải (NSNN chiếm 68%) có từ 5 -9 nhà đầu tư quan tâm. Các nhà đầu tư nội gần như không quan tâm đến các dự án có vốn NSNN thấp như Mai Sơn – Quốc lộ 45; Phan Thiết – Dầu Giây.

“Phần lớn các nhà đầu tư nội thường là các nhà thầuxây lắp không mạnh về năng lực tài chính. Họ sẽ rất rụt rè tại các dự án thành phần phải vay vốn thương mại nhiều, nhất là trong bối cảnh hiện nay việc tiếp cận vốn tín dụng dài hạn là rất khó khăn”, ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và đầu tư (Bộ GTVT) cho biết.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Xôn xao thông tin máy bay lắp thêm ghế ở cửa thoát hiểm: Vietnam Airlines nói gì?
  • Đổi mới phương pháp học tập từ các câu lạc bộ
  • Điểm sáng trong hoạt động công đoàn ở Đồng Phú
  • Tăng cường quản lý các hoạt động  văn hoá gây tiếng ồn
  • Nữ thông dịch viên luôn xuất hiện bên cạnh ông Trump trong phòng họp Mỹ
  • Người thầy thế kỷ 21
  • Sinh động mô hình làm theo Bác  trong học đường
  • Tăng cường thanh
推荐内容
  • Nhóm du khách Trung Quốc mặc áo in hình ‘đường lưỡi bò’: Cơ quan chức năng lên tiếng
  • Cho Huệ Nhân cơ hội được sống
  • Phớt lờ Luật Giao thông đường bộ
  • Liên lạc với người yêu cũ: Mất nhiều hơn được!
  • Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Đắk Lắk năm 2018 nhanh và chính xác nhất
  • Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng quý cho trẻ