【soi kèo yokohama fc】Hãi hùng sứa biển làm từ hóa chất tại Trung Quốc
TheãihùngsứabiểnlàmtừhóachấttạiTrungQuốsoi kèo yokohama fco báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, chính quyền địa phương cho biết đây là lần đầu tiên những con sứa giả, làm từ hóa chất, được tìm thấy tại một chợ thực phẩm ở TP Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Lượng sứa giả bị tịch thu lên đến gần một tấn.
Cảnh sát Trung Quốc đột nhập cơ sở sản xuất sứa giả
Một cơ sở sản xuất tương tự cũng bị phát hiện tại TP Thường Châu, tỉnh Giang Tô, giáp Chiết Giang. Nhà chức trách địa phương cho biết các đầu mối cung cấp có thể đã tuồn hàng vào các chợ thực phẩm địa phương hơn 10 tấn sứa giả.
Tổng cộng có sáu nghi phạm bị bắt giữ trong đợt triệt phá của cảnh sát vào hai xưởng sản xuất sứa giả ở Chiết Giang và Giang Tô. Hiện lực lượng chức năng đang tiến hành thêm công tác điều tra.
Cảnh sát TP Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, đơn vị dẫn đầu cuộc điều tra, cho biết ban đầu họ phát hiện một cơ sở sản xuất sứa giả do ông Yuan điều hành. Ông Yuan khai nhận trước cảnh sát rằng sứa giả được làm bằng cách trộn lẫn ba loại hóa chất là acid alginic, phèn amoni và canxi colorua khan.
Sứa giả (trái) sứa thật (phải)
Sau thử nghiệm, lực lượng chức năng còn phát hiện hàm lượng nhôm cao lên tới 800 mg/kg, gấp tám lần giới hạn cho phép ở Trung Quốc trong các “sản phẩm nhân tạo” này.
Ông Yuan khai nhận trong gần một năm đi vào hoạt động, cơ sở của ông đã thu về khoản lợi nhuận hơn 170.000 nhân dân tệ (26.000 USD). Trong khi đó, xưởng làm sứa giả của ông Jia tại TP Thường Châu, tỉnh Giang Tô khai nhận kiếm hơn 100.000 nhân dân tệ/năm.
Theo báo Người lao động, cảnh sát Hồ Châu cũng cho biết loại sứa này nếu ăn phải có thể khiến xương và hệ thần kinh bị tổn hại, ảnh hưởng đến trí nhớ. Sứa là món ăn phổ biến tại Trung Quốc và nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt vào mùa hè, da sứa thái lát trộn nước sốt trở thành món rau trộn khoái khẩu của nhiều cư dân bản địa.
Tuy nhiên, do sứa tự nhiên không đủ cung cấp nhu cầu nên nhiều thương lái nghĩ ra cách làm sứa giả nói trên để tối ưu lợi nhuận, bỏ qua sức khỏe người tiêu dùng. Bình thường, để nuôi được 0,5 kg sứa đến lúc thành phẩm phải mất 40 ngày, với giá bán buôn trung bình 30 - 40 nhân dân tệ. Trong khi đó, sứa nhân tạo có giá rẻ hơn 1 nửa bởi sản xuất ít tốn thời gian.
Cảnh sát Hồ Châu đã ban hành hướng dẫn cách nhận biết sứa giả. Cụ thể, sứa giả không có mùi, khó xé rách, kết cấu giống chất dẻo. Còn sứa thật có mùi tanh, màu vàng hoặc nhiều màu sắc.
>>Bí quyết loại bỏ sỏi thận tại nhà mà không cần phẫu thuật
Minh Thảo (T/h)
Vụ “dùng chổi quét rau’: Dân bán 1 nghìn đồng 3 bó không ai mua
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chiếc xe ga đẹp long lanh giá chỉ 18 triệu đồng của Honda bán chạy, đạt hơn 30 nghìn khách mua
- ·Tái cấu trúc báo chí, truyền thông thời công nghệ số
- ·Cục Trẻ em lên tiếng vụ “hot girl” Bella ngược đãi con
- ·Bắc Bộ chấm dứt nắng nóng, sắp diễn ra đợt mưa lớn kéo dài
- ·Chủ tịch ngân hàng trẻ nhất Việt Nam: Chưa vợ, tài sản ‘khủng’ nghìn tỷ đồng
- ·Cần thiết tăng thuế Tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá
- ·Quy định mức thu, nộp lệ phí cấp giấy phép nhận chìm ở biển
- ·Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, giảm tải cho ngân sách nhà nước
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân của giải Jackpot Mega 6/45 hơn 45 tỷ ngày hôm qua?
- ·Vĩnh Phúc: Tiết kiệm cho ngân sách 41,3 tỷ đồng qua thẩm định dự án
- ·Chân dung quyền Tổng giám đốc ngân hàng NCB
- ·Ngân sách hỗ trợ trường học khó khăn mua sắm trang thiết bị
- ·Điều kiện tham gia bồi dưỡng chứng chỉ kế toán trưởng
- ·171.790 tỷ đồng cho các chương trình tín dụng cho người nghèo, hộ chính sách
- ·CEO Trusting Social: 'Chúng tôi có người mẹ là Big data, bố là trí tuệ nhân tạo'
- ·TP.HCM: Bắt giữ gần 200 đối tượng cá độ bóng đá ăn tiền
- ·“Chốt” thời hạn di dời nhà hàng, bãi xe sai phép tại mương Phan Kế Bính
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu sáng kiến tại Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng
- ·Năm học mới 2019
- ·Hoàn thành các đoạn, tuyến cao tốc Bắc