【tỷ số a rập xê út hôm nay】Lan tỏa giá trị áo dài Huế trong cuộc sống đương đại
Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế Phan Thanh Hải nhấn mạnh, đây là di sản chung của cộng đồng, do cộng đồng nắm giữ và chung tay bảo vệ, phát huy giá trị. Thời gian tới, Thừa Thiên - Huế tiếp tục nỗ lực, quyết tâm bảo tồn, phát huy và lan tỏa hơn nữa giá trị của áo dài trong cuộc sống đương đại. Đồng thời, sẽ đề xuất lãnh đạo tỉnh và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho phép tiến hành việc xây dựng bộ hồ sơ khoa học “Tri thức may, mặc áo dài Huế” đệ trình UNESCO xem xét ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Áo Ngũ thân - tiền thân của áo dài Việt Nam hiện đại vốn ra đời ở Đàng Trong, gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân. Từ năm 1744, vị chúa Nguyễn đời thứ 8 ở Đàng Trong là Nguyễn Phúc Khoát đã quyết định chọn loại trang phục này làm thường phục cho toàn thể nhân dân Đàng Trong (từ sông Gianh Quảng Bình đến hết vùng đất miền Nam hiện nay).
Trong khoảng thời gian từ năm 1837 - 1945, áo Ngũ thân rất phổ biến ở cả hai miền Nam Bắc và được xem là Quốc phục của người Việt. Trải qua thời gian dài hơn 300 năm, các thế hệ nghệ nhân xứ Huế đã tích lũy nhiều tri thức may, mặc áo dài.
Sự khác biệt lớn nhất của áo dài Huế so với các vùng miền khác trong cả nước là được nuôi dưỡng trên nền của một vùng văn hóa từng là Kinh đô của triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam. Các khâu kỹ thuật cắt, may, luôn tà, làm nút đều được các nghệ nhân, người thợ may áo dài chăm chút thận trọng. Vì vậy, chiếc áo dài không đơn thuần là sản phẩm may mặc mà là cả một tác phẩm nghệ thuật, chứa đựng giá trị bản sắc văn hóa Huế.
Đặc biệt, Ở Xứ Huế, chiếc áo dài đã trở thành hình ảnh quen thuộc, thân thương, đi vào cuộc sống, gắn liền với nếp văn hóa, tập quán, xuất hiện trong mọi hoạt động lễ nghi, hội hè và cả trong đời thường ở vùng đất Cố đô.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tích cực triển khai Đề án “Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam” từng bước đưa áo dài lan tỏa trong cộng đồng, các loại hình áo dài được nghiên cứu, phục hồi ngày càng phong phú, đặc biệt là các loại cổ phục.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trở lại cùng xuân
- ·Đi gửi tiền tiết kiệm có phải mang căn cước công dân?
- ·Thanh Hóa tiêu hủy hơn nửa tấn măng khô không rõ nguồn gốc
- ·Bamboo Airways bay quốc tế trở lại
- ·Chuyện lạ: sinh con 3 năm mà chưa nhận được tiền bảo hiểm
- ·Những lô dừa tươi Việt Nam đầu tiên có mặt tại thị trường Trung Quốc
- ·Tập đoàn Hàn Quốc cam kết đầu tư thêm 4 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Tập đoàn Hàn Quốc cam kết đầu tư thêm 4 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Nhịp cầu thơ
- ·Những rủi ro khi sử dụng mã OTP và cách bảo vệ
- ·Tiền có thể mua được em, nhưng...
- ·Giá xăng dầu hôm nay 15/10: Tiếp tục giảm
- ·Bamboo Airways bay quốc tế trở lại
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/10: Dầu thế giới giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Tiếp tục triển khai hiệu quả Chỉ thị số 11 của Bộ Chính trị về mua và đọc báo, tạp chí của Đảng
- ·Cục thuế tỉnh Bình Định hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh với CEO Bamboo Airways
- ·Làm gì khi sổ đỏ chỉ ghi tên vợ hoặc chồng?
- ·Cục thuế tỉnh Bình Định hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh với CEO Bamboo Airways
- ·Long An: Tập trung triển khai, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế
- ·Đề xuất giảm 30% tiền thuê đất năm 2024