会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bochum – freiburg】Báo chí là kênh thông tin bổ ích đối với người dân!

【bochum – freiburg】Báo chí là kênh thông tin bổ ích đối với người dân

时间:2024-12-23 22:39:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:413次

Với những thông tin nhanh chóng,ổchđốivớingườbochum – freiburg chính xác, hệ thống báo chí tỉnh nhà thời gian qua đã giữ vai trò rất lớn trong việc đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến người dân. Đây còn là kênh thông tin bổ ích đối với người dân trong việc học tập cách làm hay, mô hình hiệu quả trong phát triển kinh tế gia đình...

Ông Đồng Văn Thanh (giữa), Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, trao giải cho các tác giả, nhóm tác giả đạt giải nhất ở các thể loại Giải Báo chí tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022. Ảnh: ĐANG THƯ

Cung cấp thông tin bổ ích

Thời gian qua, các cơ quan báo, đài của tỉnh có sự phối hợp tốt với các cơ quan chuyên môn trong việc tuyên truyền, phản ánh đến người dân những kiến thức bổ ích về tiến bộ khoa khọc - kỹ thuật trong sản xuất; các loại giống cây trồng, vật nuôi phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều mô hình sản xuất mới, có tiềm năng phát triển lâu dài cũng được thông tin rộng rãi và thường xuyên để người dân nghiên cứu, học tập. Qua đó, nhiều nông hộ tìm được mô hình phù hợp để áp dụng vào thực tế sản xuất, góp phần nâng cao đời sống gia đình.

Báo chí giữ vai trò không thể thiếu trong đời sống xã hội.

Cũng nhờ thông tin trên báo, đài mà gia đình bà Huỳnh Thị Lệ Thu, ở ấp 3A, xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh tìm được nguồn lươn giống chất lượng để thả nuôi tăng thu nhập. Theo bà Thu, qua các mô hình nuôi lươn đạt hiệu quả được thông tin trên báo, đài đã giúp bà ấp ủ đam mê đối với loại thủy sản này. Qua nhiều lần trăn trở và sau khi tìm hiểu kỹ về quy trình, kỹ thuật nuôi, vợ chồng bà mạnh dạn đầu tư hơn 10 triệu đồng xây dựng bể nuôi và mua con giống.

Sau hơn 1 năm thả nuôi, hiện đàn lươn khoảng hơn 1.500 con của gia đình chuẩn bị xuất bán, với trọng lượng đạt từ trên 200 gr/con. Ngoài ra, để tiết kiệm chi phí cho đợt nuôi tiếp theo, bà còn tìm hiểu trên báo, đài về kỹ thuật sản xuất lươn giống. Cụ thể, ngay lần thử nghiệm thành công, giúp gia đình bà nhân được khoảng 6.000 con lươn giống.

“Đối với người dân thì các thông tin trên báo, đài rất bổ ích. Gia đình tôi thường xuyên cập nhật những thông tin về các mô hình sản xuất mới, lạ cũng như những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao để học hỏi, áp dụng. Bên cạnh đó, các vấn đề về giá cả tiêu dùng cũng được tôi chú ý quan tâm để chủ động cân đối chi phí chi tiêu sao cho hợp lý nhất”, bà Thu chia sẻ.

Còn ông Đào Văn Trắng, ở ấp So Đũa Lớn, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, cho biết: “Là nông dân, tôi rất chú ý các thông tin trên báo, đài về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các nội dung về hướng dẫn khoa học - kỹ thuật trồng trọt đạt hiệu quả cao; tình hình dịch bệnh; các phong trào xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; vấn đề an ninh trật tự…”. Từ những thông tin thiết thực này đã giúp bản thân ông cùng gia đình nâng cao kiến thức trong sản xuất nông nghiệp, biết được những vấn đề thời sự đang diễn ra trên địa bàn tỉnh... 

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền

Thực hiện công tác phối hợp tuyên truyền với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh thời gian qua, Báo Hậu Giang đã kịp thời tuyên truyền những hoạt động, phong trào, góp phần tạo sự lan tỏa sâu rộng hơn trong Nhân dân. Theo bà Phạm Thị Ro Sa, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Vị Thanh, thời gian qua, báo chí đã phối hợp rất tốt đối với hội trong việc đăng tải kịp thời các thông tin tuyên truyền về chủ trương, chính sách đối với phụ nữ, trẻ em; các hoạt động, phong trào công tác hội; những mô hình hay, cách làm mới trong việc chăm lo đời sống hội viên…

Nhờ đó, cán bộ, hội viên có thể nắm bắt thông tin và thực hiện kịp thời, góp phần cho hội thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ đề ra hàng năm. Cũng theo bà Phạm Thị Ro Sa, thông qua hệ thống báo chí tỉnh nhà mà chị em phụ nữ ngày càng hiểu sâu hơn về chức năng, nhiệm vụ của hội; từ đó thu hút chị em tự nguyện tham gia vào hội.

Đối với Hội Nông dân các cấp, qua việc phối hợp đăng tải các thông tin tuyên truyền trên báo, đài giúp hội viên, nông dân nắm bắt kịp thời các chủ trương, chính sách của tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn để tham gia thực hiện; khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức tự lực, tự cường của nông dân trong tham gia các phong trào công tác hội. Từ các thông tin về mô hình làm kinh tế hiệu quả ở các địa phương đã giúp nông dân có điều kiện học tập, có thêm kinh nghiệm sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập và có điều kiện tham gia đóng góp xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

“Qua các nguồn tin chính thống từ báo, đài địa phương là nguồn tài liệu phong phú giúp cho hội làm tốt hơn nhiệm vụ tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với nông dân trong tỉnh”, bà Huỳnh Thị Ngọc Hường, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh, chia sẻ.

Từ những kết quả đạt được trong thời gian qua, báo chí tỉnh nhà đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; tiếp tục khẳng định vai trò cầu nối quan trọng trong việc gắn kết giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.

Bài, ảnh: QUỲNH LAM

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sẽ là cú huých cho doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước
  • Long An có 3 Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa X
  • Long An có 1 thanh niên được nhận Giải thưởng Lương Định Của năm 2024
  • Phụ hồ tàn phế sau tiệc rượu
  • Bảo hiểm Xã hội Việt Nam gia hạn thẻ bảo hiểm y tế trong thời gian cách ly xã hội
  • Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp trọng tâm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
  • Lãnh án sau bốn năm bị truy nã
  • Đại hội điểm Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Gò Quao
推荐内容
  • Hạn chế lây nhiễm, phòng ngừa dịch COVID
  • Tặng quà cho 14 nạn nhân bị mua bán trở về
  • Tiếp tục quan tâm thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ
  • Cánh cửa hợp tác rộng mở cho tỉnh Long An sau thành công của chuyến công tác tại châu Âu
  • Bình Định: Bắt giữ 10.500 gói thuốc lá lậu không rõ nguồn gốc xuất xứ
  • Phiên chợ nghĩa tình Quân – Dân phục vụ người dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn biên giới