【bóng đá nữ nhật bản hôm nay】Truy cập nhanh thông tin chống hàng giả từ điện thoại di động
Được xây dựng năm 2010,ậpnhanhthôngtinchốnghànggiảtừđiệnthoạidiđộbóng đá nữ nhật bản hôm nay công cụ Giao diện chống hàng giả trực tuyến của WCO tạo nên một nền tảng trao đổi thông tin nhanh chóng giữa các nhân viên Hải quan làm việc trực tiếp tại cửa khẩu với khu vực tư nhân để chống hàng giả.
Với việc sử dụng IPM, nhân viên Hải quan FCA có thể truy cập IPM từ thiết bị di động cá nhân và thu được các thông tin liên quan từ cơ sở dữ liệu. Nhiều tính năng mới đã được bổ sung vào phiên bản di động như khả năng gửi hoặc nhận cảnh báo liên quan đến việc vận chuyển hàng giả và khi phát hiện các hàng hóa nghi ngờ. Nếu có nghi vấn, FCA có thể liên lạc với chủ sở hữu để tiến hành thủ tục giữ hàng sau khi trao đổi hình ảnh và thông tin về sản phẩm liên quan.
Phiên bản mới cũng cho phép các thiết bị di động quét mã vạch theo chuẩn GS1 đối với hàng triệu sản phẩm, cho phép tìm kiếm thông tin sản phẩm trong cơ sở dữ liệu một cách nhanh chóng. Mã định dạng sản phẩm được nhúng trong chuẩn mã vạch GS1 hỗ trợ liên kết với nhiều cơ sở dữ liệu với nguồn thông tin đáng tin cậy của sản phẩm. Việc quét mã để kiểm tra cho phép kết nối tự động với các dịch vụ xác thực sản phẩm.
Tính năng mới này được biết đến như là một mạng lưới IPM kết nối- một mạng toàn cầu của các nhà cung cấp các thông số an toàn (SFP) có giao diện tương tác với IPM. Hiện có khoảng gần 10.055 chủ sở hữu và 500 nhãn hiệu đăng ký, cập nhật thông tin thường xuyên trên IPM. Trong cơ sở dữ liệu của IPM có nhiều nhãn hiệu sản phẩm nổi tiếng toàn cầu như ADIDAS, NIKE, BURBERRY, CANON, HONDA, HP, P&G, SANOFI AVENTIS…
Trong quá trình hợp tác với FCA và khu vực tư nhân của quốc gia này, WCO đã tổ chức hội thảo về IPM trong 2 ngày tại Dubai từ 16 đến 17-4. Mục đích của hội thảo là tạo điều kiện cho nhân viên Hải quan thử nghiệm kiểm tra, phát hiện hàng giả, so sánh với hàng thật cũng như đào tạo về quy trình tiếp nhận, trao đổi thông tin với cơ sở dữ liệu IPM. Trong đấu tranh chống hàng giả, việc IPM ra đời và ngày càng được nhiều cơ quan Hải quan sử dụng đã chứng tỏ tính hiệu quả của các công cụ mà WCO phát triển, phù hợp với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu lợi ích của các quốc gia.
Dự án điểm hợp tác giữa WCO và FCA để triển khai IPM là một sự lựa chọn đúng đắn và kịp thời trong thời điểm hiện tại. Các Tiểu vương quốc A rập thống nhất (UAE) đã có nhiều nỗ lực chống hàng giả, vi phạm bản quyền. Quốc gia này cũng là nơi đầu tiên sử dụng ứng dụng di động IPM trước khi WCO chính thức kêu gọi các thành viên sử dụng ứng dụng này tại phiên họp toàn thể của Hội đồng WCO vào tháng 6-2014.
Theo ngài Khalid Al Bustani, quyền Tổng cục trưởng Hải quan của UAE, FCA đã hỗ trợ hiệu quả nhiều kế hoạch tạo thuận lợi cho thương mại và chống hàng giả, góp phần vào bảo vệ xã hội và các nhà sản xuất. Việc sử dụng IPM cũng là một hoạt động của FCA đóng góp vào kế hoạch hành động “Chính phủ thông minh” do chính phủ UAE phát động./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đói cơm, thiếu thuốc biết nhờ cậy ai!
- ·Hai nàng Tiktoker yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên
- ·Hà Nội đóng cửa gần 900 quán karaoke
- ·Chuyện gì vợ cũng kể cho mẹ
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ tháng 11/2014 (lần 1)
- ·Tin mới nhất về áp thấp nhiệt đới gần bờ và Biển Đông
- ·Mỗi năm tiết kiệm hơn 2.100 tỷ đồng từ tự chủ tài chính tại các bệnh viện
- ·Thời tiết đêm 16/11: Thủ đô Hà Nội không mưa, Nam Bộ có mưa rào vài nơi
- ·Hãy chia sẻ khó khăn cùng nhân dân Philippines
- ·70 năm tập kết ra Bắc: Ký ức không phai
- ·Biển và trăng
- ·Người cao huyết áp nên ăn sáng lúc nào?
- ·Hà Nội thu được 5.533 tỷ đồng nợ thuế
- ·Hà Nội: Sẽ xử lý nghiêm tình trạng lạm thu tiền của học sinh
- ·Đổi tiền lẻ qua mạng hoạt động rầm rộ
- ·Vụ 5 học sinh đuối nước tại Phú Thọ: Huy động tối đa lực lượng tìm kiếm
- ·Cả nước có 38,98% xã đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Đồng thuận tái khởi động dự án điện hạt nhân
- ·Luật giao thông: xe cơ giới ngược chiều tránh nhau thế nào?
- ·Vietlott sẵn sàng thay đổi kênh phát sóng chương trình quay số mở thưởng phục vụ ASIAD 2018