【one88 org】ĐBQH: Bổ sung đánh thuế rượu bia để nâng cao hiệu quả phòng, chống tác hại của rượu bia
Phòng chống tác hại rượu bia: Đừng chỉ là phong trào! | |
Chế tài xử phạt lái xe uống rượu bia: Cần sửa quy định người gây tai nạn có thể rời khỏi hiện trường | |
PVOIL đặt bảng tuyên truyền không lái xe khi uống rượu bia tại 550 cây xăng |
Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) phát biểu. |
Phải đưa cả vào Luật
Trình bày báo cáo, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thảo luận tại tổ và hội trường về dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia. Đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí với sự cần thiết, quan điểm xây dựng và một số nội dung chủ yếu của dự án Luật.
Ngay sau kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo cơ quan chủ trì thẩm tra phối hợp với Ban soạn thảo, các cơ quan liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, đồng thời tiếp tục khảo sát, tổ chức các hội nghị lấy ý kiến, đối thoại với các đối tượng chịu sự tác động. Sau khi chỉnh lý, dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia sau còn 36 điều, ít hơn 2 điều so với dự thảo Luật do Chính phủ trình.
Trong thảo luận tại kỳ họp trước, một số đại biểu đề nghị áp dụng các chính sách thuế phù hợp nhằm giảm mức tiêu thụ rượu, bia trong đời sống. Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng các quy định nên cụ thể lộ trình tăng thuế ngay trong Luật và bổ sung chính sách thuế theo hướng mức thuế tăng tương ứng với nồng độ cồn trong rượu, bia.
Về vấn đề này, bà Thúy Anh cho biết: Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy lộ trình tăng thuế cũng như việc áp mức thuế suất đối với rượu, bia theo nồng độ cồn nên để pháp luật chuyên ngành về thuế quy định sẽ phù hợp hơn và bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật về thuế. Do vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ không quy định vấn đề thuế tại Điều này của dự thảo Luật.
Thảo luận nội dung này, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) nhấn mạnh, tác hại của việc lạm dụng rượu, bia là rất nghiêm trọng, thậm chí đây là nguyên nhân gây đến tàn tật, rối loạn tinh thần, tai nạn giao thông, vào vòng lao lý, bệnh tật… đe dọa trực tiếp không chỉ người sử dụng mà cả những người xung quanh, vì vậy dự thảo Luật phải nêu rõ nội dung này nhằm chuyển biến về nhận thức trong xã hội.
Thêm vào đó, đại biểu cho rằng, nhằm giảm mức tiêu thụ rượu, bia trong xã hội cần phải bổ sung đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đồng thời phải đưa quy định này vào Luật để nâng cao tính hiệu quả.
Ngoài ra, việc thực thi pháp luật tại Việt Nam hiện chưa nghiêm, cộng thêm các mức quy định xử phạt rất nhẹ là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng rượu, bia gây ra các hậu quả nghiêm trọng như thời gian qua.
Ông Nguyễn Ngọc Phương nhấn mạnh thêm: Không chỉ Ủy ban các cấp mà các bộ, ngành, xã, phường... cũng phải tham gia vào quá trình giám sát, xử lý trong các vi phạm này.
Đại biểu Quàng Thị Vân (Điện Biên) phát biểu |
Cạnh tranh không lành mạnh
Ở khía cạnh khác, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội cho biết, một số ý kiến đề nghị phải chấm dứt việc sản xuất rượu thủ công với mục đích kinh doanh nhưng Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, trong điều kiện hiện nay, việc quy định như vậy là chưa hợp lý và khó khả thi bởi có thể ảnh hưởng theo hướng tiêu cực đến người dân và những làng nghề sản xuất rượu thủ công truyền thống. Do vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ quy định như dự thảo Luật.
Không đồng tình, đại biểu Phạm Văn Tuân (Thái Bình) nhấn mạnh, việc sản xuất rượu thủ công không bảo đảm chất lượng là một trong nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
“Hiện nay, việc tiêu thụ rượu thủ công trên thị trường chiếm trên 70% lượng rượu tiêu thụ hàng năm. Việc không quản lý được rượu thủ công không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến thất thu nguồn ngân sách. Nếu quản lý tốt rượu thủ công sẽ có thêm nguồn thu cho ngân sách để có thêm nguồn kinh phí thực hiện các quy định về phòng chống tác hại của rượu, bia. Tuy vậy, trong dự thảo Luật chưa có biện pháp khả thi để quản lý sản xuất, kinh doanh rượu thủ công, rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ, trong khi lẽ ra đây là nội dung phải được quy định cụ thể nhất” – ông Tuân nói.
Nêu thực tế thời gian qua, các cơ sở sản xuất bia thủ công không bị đánh thuế cao như các doanh nghiệp sản xuất bia công nghiệp, điều này dẫn đến thất thu thuế và cạnh tranh không lành mạnh, đại biểu Phạm Như Hiệp (Thừa Thiên Huế) cũng đề nghị, dự thảo Luật cần có quy định việc sản xuất bia thủ công.
(责任编辑:La liga)
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Chuyên gia chia sẻ sáng kiến phát triển bền vững cho hành tinh xanh
- ·5 thói quen sống xanh từ những hành động đơn giản giúp bảo vệ môi trường
- ·5 loại cây có mùi thơm trồng trong nhà giúp đuổi muỗi không cần dùng đến hoá chất
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Có nên trồng rau củ trong thùng xốp không?
- ·Quốc gia Đông Nam Á chi 3,6 tỷ USD cho siêu dự án tạo ra 5 tỷ kWh điện mỗi năm
- ·VinFast nhận Giải thưởng Dự án Công nghiệp xanh xuất sắc
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Bắc Ninh: Khánh thành nhà máy xử lý chất thải rắn công nghệ cao phát năng lượng
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Cận cảnh máy tái chế nhựa tại chỗ đầu tiên ở TP.HCM
- ·Tìm mô hình thành phố thông minh phù hợp để Hà Nội phát triển bền vững
- ·Bộ TNMT tích cực triển khai giải pháp chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
- ·Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
- ·Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý chất thải rắn
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Giảm rác thải nhựa đại dương cần chính sách và hành động quyết liệt