【kết quả rosenborg】Doanh nghiệp bán lẻ vào cuộc chạy đua mở rộng kênh phân phối
Theệpbánlẻvàocuộcchạyđuamởrộngkênhphânphốkết quả rosenborgo dự báo của Viện Nghiên cứu Thương mại Bộ Công Thương, trong giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ của Việt Nam là từ 7,3% - 11,9%/năm. Dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 1.200-1.500 siêu thị, 157 trung tâm mua sắm và 180 trung tâm thương mại; giá trị toàn thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ đạt ngưỡng 179 tỷ USD. |
Một điển hình khác là Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ). Tính đến tháng 11/2016, PNJ có 213 cửa hàng. Trong năm 2017 với mức tăng trưởng khoảng 30% năm 2016, PNJ dự kiến sẽ có thêm 30 cửa hàng mới. Liên hiệp Hợp tác xã thương mại Saigon Co.op cũng là một trong những DN đi đầu về phát triển kênh phân phối với 42 điểm bán mới trong năm 2016 gồm siêu thị Co.opmarrt, cửa hàng Co.opFood, Trung tâm thương mại Sense City và 13 cửa hàng tạp hoá hiện đại Co.op Smile. Trong năm 2017, Saigon Co.op có kế hoạch phát triển mạng lưới của Saigon Co.op hướng tới mục tiêu phát triển từ 8 – 10 Co.opmart, 1 Co.opXtra, 1 trung tâm thương mại Sense City, 65 Co.op Food, vào 500 cửa hàng Co.opSmile. Trong ngành điện máy, Nguyễn Kim cũng vừa khai trương thêm hai trung tâm mua sắm mới tại Thuận An (Bình Dương) và Biên Hoà (Đồng Nai). Việc khai trương thêm 2 trung tâm mới đã nâng tổng số trung tâm mua sắm của Nguyễn Kim trên toàn quốc đến thời điểm tháng 3/2017 lên 40 trung tâm.
Tham gia vào cuộc chạy đua về phát triển hệ thống phân phối bên cạnh các DN trong nước còn có sự tham gia của các DN nước ngoài. Trong tháng 3/2017, Tập đoàn Norbreeze (Đan Mạch) vừa công bố trở thành nhà phân phối chính thức của thương hiệu trang sức Pandora tại Việt Nam. Đến nay, tại Việt Nam, Pandona đã có 5 cửa hàng, trong đó 4 điểm kinh doanh tại TP.HCM và 1 điểm kinh doanh tại Hà Nội. Trong đó, cửa hàng thứ 5 tại Việt Nam vừa khai trương đặt tại Saigon Centre (TP.HCM). Bà Anne Sauerberg, đồng sáng lập Tập đoàn Norbreeze cho biết, hiện đơn vị đang lên kế hoạch để chuẩn bị cho việc mở thêm nhiều cửa hàng mới tại Việt Nam trong thời gian tới.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán MARITIME (MSI), hiện nay, chiến lược “kiềng 3 chân” gồm: Trung tâm thương mại, siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện lợi được xem là chiến lược bài bản có hiệu quả cao được cả DN lớn trong nước lẫn ngoài nước áp dụng. Trong đó cửa hàng tiện lợi được xem là kênh chủ lực khi có số lượng và mật độ phủ sóng tăng mạnh mẽ trong thời gian qua và trở thành xu hướng của thị trường bán lẻ Việt Nam trong năm 2016. Có thể kể đến những cái tên đình đám như: Vinmart+, B’s Mart, Shop & Go, Circle K, Mini Stop… Vào tháng 2/2018, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ chào đón sự gia nhập của 7-Eleven (Nhật Bản), được đánh giá là chuỗi cửa hàng tiện lợi thành công nhất trong lịch sử thế giới.
Theo thống kê của Công ty Savills, dân số trẻ và tầng lớp trung lưu đang gia tăng là 2 yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng của thị trường bán lẻ. Hiện ở Việt Nam có khoảng hơn 720 siêu thị và trung tâm mua sắm (trong đó DN nước ngoài chiếm 40%) và hơn 130 trung tâm thương mại (DN nước ngoài chiếm 25%).
Trong những năm qua, ngành bán lẻ là một trong những ngành có số lượng thương vụ M&A nhiều nhất và giá trị lớn nhất. Điển hình như: Central Group mua lại BigC Việt Nam, mua mảng kinh doanh tại Việt Nam của Zalora và thâu tóm chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim; Singha Asia Holding trở thành đối tác chiến lược của Tập đoàn Masan, TCC Holding mua đứt chuỗi siêu thị Metro Cash & Carry và đầu tư vào hệ thống Family Mart (hiện là B’s Mart),… Ngoài ra còn có nhiều tên tuổi bán lẻ lớn như Takashimaya và Aeon từ Nhật Bản, Lotte và Emart từ Hàn Quốc, Robinsons (Thái Lan)… tham gia thị trường.
Theo nhận định của các chuyên gia, với những lợi thế như: Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ cao; tầng lớp trung lưu đang tăng mạnh và dự báo sẽ đạt 33 triệu người vào năm 2020, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng trưởng tốt; sự thay đổi thói quen tiêu dùng và xu hướng dịch chuyển mua sắm từ các kênh truyền thống sang các kênh hiện đại; tự do hóa thị trường hàng hóa và thương mại điện tử... có thể thấy tiềm năng của thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn còn mở rộng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Lộc Ninh: Xây dựng 81 căn nhà cho người nghèo
- ·Xã Tiến Hưng vận động hộ dân làm cột cờ theo mẫu
- ·Xoá rào cản giữa chính quyền và người dân
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Bình Phước được cấp 146,34 tấn gạo hỗ trợ học sinh
- ·Lặn biển thấy khối kim loại cả tấn nghi đuôi máy bay
- ·6 ngày nghỉ lễ, 7 người chết vì TNGT
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Nhói lòng con trẻ khi ba mẹ ly hôn
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Ẩm thực chay gây quỹ xây nhà tình thương cho người nghèo
- ·Tập trung đầu tư cho các xã điểm NTM có khả năng về đích trong năm 2015
- ·Tiếng kẻng thôn 9
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam, bệnh viện nghỉ khám bệnh
- ·Nỗi buồn của một người vợ “hoàn hảo”
- ·Xử lý triệt để các hành vi gây ô nhiễm môi trường
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·LĐLĐ Bù Đăng tặng 4 nhà mái ấm công đoàn