【cá cược trực tiếp】Chi tiêu cho thực phẩm chất lượng cao ngày càng tăng
Ngày 20/12,êuchothựcphẩmchấtlượngcaongàycàngtăcá cược trực tiếp tại TP.HCM, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức Diễn đàn kết nối cung cầu Nông sản Thực phẩm Việt chất lượng cao.
Đẩy mạnh phát triển chuỗi
Phát biểu tại hội thảo, bà Vũ Thanh Hoa, Phó phòng Quản lý chất lượng nông sản (Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản) cho biết, tính đến hết tháng 11/2018, tất cả 63 tỉnh, thành phố đã triển khai xây dựng và phát triển mô hình chuỗi sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn. Trong đó có 1.096 chuỗi với 1.426 sản phẩm và 3.174 điểm bán đã được kiểm soát theo chuỗi. Các chuỗi này có sự tham gia của khoảng 100 hợp tác xã, 250 doanh nghiệp. Trong đó có một số tập đoàn lớn như Dabaco, Ba Huân, Saigon Coop, San Hà…
Bà Hoa cho hay, các cơ sở sản xuất kinh doanh đều hưởng ứng, nhận thức đúng và có trách nhiệm tham gia triển khai chuỗi. Các địa phương cũng đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai như ban hành đề án, chương trình, kế hoạch; hướng dẫn, đôn đốc, hỗ trợ các cơ sở tham gia chuỗi triển khai các nội dung để hoàn thành các đầu ra. Nhìn chung kết quả phân tích các chỉ tiêu an toàn thực phẩm sản phẩm của chuỗi đều đạt yêu cầu.
Tuy nhiên, bà Hoa cũng đánh giá công tác kết nối các khâu của chuỗi (giữa cơ sở sản xuất với cơ sở kinh doanh) còn lỏng lẻo, chưa ký kết được các hợp đồng ổn định lâu dài, chưa có kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp.
Việc phân chia lợi nhuận giữa các thành phần trong chuỗi cũng không công bằng. Trong đó, thương nhân nhận được lợi nhuận nhiều hơn so với những người khác. Ngoài ra, số lượng sản phẩm chuỗi được xác nhận còn ít; bao bì, nhãn mác, thông tin truy xuất còn kém bắt mắt…
Theo bà Hoa, thời gian tới, ngành nông nghiệp sẽ đẩy mạnh phát triển chuỗi sản xuất - tiêu thụ nông sản, thực phẩm. Phấn đấu đến năm 2020, mỗi địa phương có ít nhất 50% sản lượng nông lâm thủy sản chủ lực, có mức độ rủi ro cao được kiểm soát an toàn theo chuỗi. Theo đó, vẫn động các đối tượng động lực như doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại liên kết... tham gia chuỗi, hỗ trợ các thành phần còn lại.
Thực phẩm sạch – cơ hội vàng cho doanh nghiệp
Theo các chuyên gia, thị trường bán lẻ nông sản, thực phẩm Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là xu hướng sử dụng sản phẩm hữu cơ, nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, an toàn tăng lên, nhất là tại khu vực thành thị.
Ông Nguyễn Huy Hoàng – Giám đốc thương mại của Công ty Kantar Worldpanel Việt Nam đã chia sẻ, kết quả khảo sát của Công ty Kantar Worldpanel Việt Nam. Theo đó, ba vấn đề ưu tiên hàng đầu đối với người tiêu dùng là an toàn thực phẩm, sức khỏe và các vấn đề về môi trường hay dịch bệnh. Cùng với mức thu nhập ngày càng cao hơn, người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu thêm cho các nhu cầu mới. Tuy nhiên, thực phẩm tươi sống và hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) vẫn là nguồn chi chính của họ.
Ông Hoàng cho hay, trung bình mỗi gia đình ở các thành thị chi khoảng 1,1 triệu đồng/tuần cho thực phẩm tươi sống như rau, củ, quả, thịt, cá, trứng, gạo…, gấp 3 lần mức chi tiêu cho FMCG.
Đáng chú ý, một xu hướng mới nổi gần đây là thực phẩm hữu cơ. Mặc dù chưa thực sự phổ biến nhưng phân khúc này được đánh giá là khá tiềm năng trong thời gian tới. Nguyên nhân là nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm và sức khỏe ngày càng nâng cao. Ngoài ra, việc thu nhập và mức sống cao hơn giúp người tiêu dùng có điều kiện sử dụng sản phẩm an toàn dù giá cao. Một lý do khác là tỷ lệ đô thị hóa nhanh, thu hút đầu tư nước ngoài và sự ảnh hưởng của văn hóa phương tây cũng khiến người dân tìm đến những sản phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của họ.
Từ thực tế đó, đại diện của Kantar Worldpanel Việt Nam cho rằng, cơ hội dành cho các doanh nghiệp là rất lớn. Theo đó, các DN cần ưu tiên các vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe của người tiêu dùng. Sản phẩm phải có nhãn mác rõ ràng, ngày sản xuất, hạn sử dụng. Nhà sản xuất cần cung cấp, tuyên truyền các lợi ích sức khỏe từ sản phẩm cho người tiêu dùng. Mặt khác, các nhà sản xuất cần đa dạng các loại trái cây, rau củ và thịt trắng (như cá, hải sản), những sản phẩm mà người tiêu dùng đang hướng đến nhiều hơn.
Tiếp đó, cần tập trung sáng tạo các giải pháp tiện lợi hơn như cung cấp các sản phẩm đã qua sơ chế; phân phối hoặc đầu tư vào các mô hình mua sắm tiện lợi hơn như: siêu thị nhỏ, phát triển dịch vụ giao hàng, dịch vụ đặt hàng trọn gói (hàng ngày, hàng tuần…)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Thể thao Bình Dương để lại nhiều dấu ấn
- ·Hàng nghìn võ sư, võ sỹ dự Liên hoan Quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam
- ·TP.HCM “siết” kỷ cương chặng nước rút giải ngân đầu tư công
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Tuyển Nữ Việt Nam thi đấu quả cảm trong trận cầu lịch sử ở World Cup
- ·Tiền vệ gốc Scotland giúp Malaysia thắng ngược Indonesia
- ·Hồng Kông
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Hà Nội nghiên cứu nhiều giải pháp để giải nén cho đô thị trung tâm
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Việt Nam muốn chơi áp sát trước Mỹ ở World Cup nữ 2023
- ·Giải bóng đá U9 toàn quốc 2023: U9 Thuận An
- ·Hà Nội: Chọn nhà thầu làm đoạn đường 48m vốn đầu tư hơn 640 tỷ đồng
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến đầu tư công
- ·Hà Nội chú trọng đầu tư phát triển các cụm công nghiệp
- ·Lãnh đạo tỉnh Bình Dương thăm hỏi, động viên cơ thủ Bao Phương Vinh
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Cá nhân kinh doanh qua thương mại điện tử muốn “né” thuế: Liệu có dễ?