【kèt qua bong da】Lãi suất liên ngân hàng cao hơn 35
Lãi suất nhích tăng trên liên ngân hàng
Báo cáo thị trường tiền tệ của SSI Research cho biết,ãisuấtliênngânhàngcaohơkèt qua bong da tuần qua, lãi suất trên liên ngân hàng nhích tăng 3 – 9 điểm cơ bản (bps), chốt tuần ở mức 1,36%/năm với kỳ hạn qua đêm và 1,44%/năm với kỳ hạn 1 tuần. Mức này đã cao hơn 35 - 53 bps so với thời điểm cuối tháng 4.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng, nguồn cung VND của các ngân hàng thương mại lớn hạn chế hơn giai đoạn trước, nhưng cung cầu trên liên ngân hàng không đến mức căng thẳng, Ngân hàng Nhà nước vẫn ngừng giao dịch trên thị trường mở trong hơn 3 tháng qua.
Lãi suất tiền gửi giữ nguyên ở hầu hết các ngân hàng thương mại nhưng có điều chỉnh tăng 10 – 30 bps ở SHB, giảm 30-70bps ở VPBank và HDBank. Mặt bằng lãi suất tiền gửi phổ biến ở mức 2,8 – 4,0%/năm với kỳ hạn 1 đến dưới 6 tháng; 3,5 – 5,4%/năm với kỳ hạn 6 đến dưới 12 tháng; và 4,6 – 6,5%/năm với kỳ hạn 12 - 13 tháng.
Chỉ số giá CPI tháng 5 chỉ tăng 0,16% so với tháng trước, trung bình 5 tháng chỉ tăng 1,29% - là mức tăng thấp nhất trong 5 năm gần đây. Hiện tại, “chúng tôi chưa nhận thấy áp lực tăng lãi suất trong ngắn hạn, nhưng vẫn giữ nguyên dự báo lãi suất có thể nhích tăng từ đầu quý III/2021 khi dịch bệnh được kiểm soát, tín dụng tiếp tục tăng tốc” – các chuyên gia của SSI Research cho hay.
Tỷ giá USD/VND giảm
Báo cáo của SSI Research cho biết, tâm lý thị trường tuần qua được hỗ trợ bởi nhận định lạm phát hiện tại chỉ mang tính chất tạm thời của Phó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), yêu cầu trợ cấp thất nghiệp giảm liên tục trong 4 tuần gần đây, và Tổng thống Mỹ Biden cũng công bố kế hoạch ngân sách 2022 lên tới 6 nghìn tỷ USD.
Chỉ số Dollar-Index (DXY) duy trì ở vùng thấp 89 – 90 điểm, hầu hết các đồng tiền tăng giá nhẹ so với USD, lợi tức trái phiếu chính phủ Mỹ giảm nhẹ, vàng tăng giá 1,2% lên mức 1.904 USD/oz. Tuy nhiên, chỉ số lạm phát chi phí tiêu dùng cá nhân (PCE) lõi được công bố cuối tuần trước ở mức 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn kỳ vọng là 2,9% có thể khiến lo ngại lạm phát gia tăng trở lại.
Tại Việt Nam, tỷ giá USD/VND niêm yết của các ngân hàng thương mại giảm 10 đồng/USD về mức 22.910/23.140 đồng (mua vào/bán ra) và tiếp tục giảm 60 đồng/USD trên thị trường tự do, xuống mức 23.170/23.220 đồng.
Theo các chuyên gia của SSI Resarch, hiện tại, cung cầu ngoại tệ trong nước vẫn khá cân bằng, chênh lệch lãi suất VND-USD duy trì ở mức cao, tỷ giá USD/VND sẽ giữ xu hướng đi ngang trong ngắn hạn.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại tháng 5 tiếp tục thâm hụt 2 tỷ USD, lũy kế 5 tháng thâm hụt khoảng 370 triệu USD. “Mặc dù cần phải đợi số liệu chính thức từ Tổng cục Hải quan và cán cân thương mại cũng thường kém hơn vào tháng 4, 5 các năm trước nhưng sự bùng phát của dịch bệnh tại Việt Nam có thể khiến xu hướng này kéo dài và tạo áp lực nhất định lên tỷ giá trong thời gian tới” – SSI Research cho hay./.
Thái Duy
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Con ung thư di căn, bố mẹ nghèo làm cả tháng không đủ một toa thuốc
- ·25 năm tù cho cựu cán bộ công an 'đánh tráo' sổ đỏ
- ·Dược Hậu Giang, bước đi mới trong thời kỳ hội nhập
- ·Tỉ lệ sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid
- ·Người mẹ bệnh tật 35 năm chăm con nuôi bại liệt, tâm thần
- ·Ngăn chặn tình trạng lợi dụng làm bảng vinh danh để thu tiền của người cao tuổi
- ·TP Hồ Chí Minh: Xử phạt và đình chỉ cơ sở Chân mày phong thuỷ Viên Viên
- ·Bí mật tiêm vaccine Covid
- ·Gần 30 triệu bạn đọc ủng hộ giúp đỡ em Đào Hoàng Nam bị ung thư hạch
- ·Tin nhắn quyết định sống hay chết trong đại dịch Covid
- ·Hãy vượt qua định kiến để có được hạnh phúc
- ·Cần một cuộc kiến tạo "làn sóng" xuất khẩu lần thứ 2
- ·Những thực phẩm có thể gây hại cho thận
- ·Tăng giá dịch vụ hàng không từ ngày 1/10
- ·Vừa mất con, mẹ nghèo phải đối diện với bệnh nặng không tiền chữa
- ·Không nên hoang mang về con số nhập siêu từ Hàn Quốc
- ·Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn của Việt Nam
- ·Đức là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam ở châu Âu
- ·Không phải có dự án du lịch, sân golf là phá hết rừng
- ·TP. HCM cần thêm vắc xin Covid