会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải bóng đá vô địch quốc gia nhật bản】Hiệu chỉnh dần phương án thí điểm “lấy cao tốc nuôi cao tốc”!

【giải bóng đá vô địch quốc gia nhật bản】Hiệu chỉnh dần phương án thí điểm “lấy cao tốc nuôi cao tốc”

时间:2025-01-11 08:27:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:612次
Việc thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc trên một số đoạn/tuyến do Nhà nước đầu tưsẽ giúp giảm áp lực về kinh phí duy tu,ệuchỉnhdầnphươngánthíđiểmlấycaotốcnuôicaotốgiải bóng đá vô địch quốc gia nhật bản bảo dưỡng. Ảnh: Lê Toàn

Đánh giá kỹ tác động

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có Công văn số 3811/BKHĐT-PTHTĐT gửi Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) liên quan phương án thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư.

Tại công văn này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tại các nghị quyết về chủ trương đầu tư xây dựng Dự ánĐường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông (bao gồm cả giai đoạn 2017 - 2020 và giai đoạn 2021 - 2025); các dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Sóc Trăng - Cần Thơ và đường Vành đai 3 TP.HCM, Quốc hội đều đã giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện việc nghiên cứu, xây dựng phương án thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước hoàn trả vào ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương theo tỷ lệ góp vốn vào dự án.

Bên cạnh đó, Nghị quyết số 62/2022/QH15 ngày 16/6/2022 về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV cũng yêu cầu: hoàn thiện pháp luật về thu phí đối với các tuyến đường cao tốc đầu tư bằng ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư là một chính sách mới, có ảnh hưởng lớn đến nhiều đối tượng tham gia giao thông đường bộ, nên cần có đánh giá tác động kỹ lưỡng về mức thu phí, vì đã áp dụng phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện.

“Vì vậy, để tránh thu phí chồng thu phí, tạo gánh nặng cho người sử dụng, làm giảm hiệu quả hoạt động của đường cao tốc, cũng như làm mất đi bản chất của các dự án đầu tư công, Bộ GTVT cần nghiên cứu bổ sung nội dung đánh giá tác động và lấy ý kiến của người dân”, Công văn số 3811 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, do Thứ trưởng Đỗ Thành Trung ký, nêu rõ.

Liên quan những nội dung cụ thể trong phương án đề xuất, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh, để đảm bảo các điều kiện trình Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội, cơ quan chủ trì xây dựng phương án cần rà soát, bổ sung cơ sở chính trị để ban hành nghị quyết về vấn đề thu phí đường cao tốc, huy động đa dạng nguồn lực…; đồng thời làm rõ sự cần thiết trình Quốc hội ban hành chính sách thí điểm.

Đối với cơ chế thu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, quy định pháp luật hiện hành chỉ quy định thu tiền sử dụng dịch vụ đường bộ đối với các dự án đầu tư để kinh doanh theo cơ chế giá; chưa có quy định về thu tiền sử dụng đường cao tốc do Nhà nước đầu tư và quản lý theo cơ chế giá hay phí.

Do đó, Bộ GTVT và Bộ Tài chínhcần căn cứ thực tiễn kinh nghiệm quốc tế, lựa chọn phương án thu tiền sử dụng dịch vụ đường cao tốc do Nhà nước đầu tư và quản lý theo cơ chế giá hay thu phí, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật về đầu tư công, quản lý và sử dụng tài sản công, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệpcó quyền lựa chọn sử dụng dịch vụ giao thông thông thường (sử dụng đường quốc lộ và trả phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện) hoặc sử dụng dịch vụ giao thông đường bộ có chất lượng cao hơn (sử dụng đường cao tốc và trả thêm tiền sử dụng đường cao tốc).

Bên cạnh đó, các cơ quan liên quan cần tính toán cân đối giữa phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện giao thông cơ giới đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ thông thường do Nhà nước đầu tư với phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư để bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch và bình đẳng, như quy định tại Điều 8, Luật Phí và lệ phí.

“Đề nghị Bộ GTVT tham vấn ý kiến của Bộ Tư pháp và thống nhất với Bộ Tài chính để đạt được sự đồng thuận trước khi báo cáo Chính phủ lựa chọn phương án thí điểm”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu quan điểm.



Không nên “thả rông” cao tốc

Trước đó, vào cuối tháng 4/2023, Bộ GTVT có công văn số 4069/BGTVT-TC gửi các bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tư pháp xin ý kiến về phương án thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư trước khi trình Chính phủ.

Cụ thể, Bộ GTVT đề nghị Chính phủ xem xét báo cáo trình Quốc hội ban hành cơ chế thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc trên một số đoạn/tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư theo cơ chế: tổ chức thu phí sử dụng đường bộ cao tốc thông qua trạm thu phí, áp dụng công nghệ thu phí điện tử không dừng.

Phạm vi và đối tượng được lựa chọn thí điểm là các tuyến đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư hoàn thành, đưa vào khai thác trước năm 2025 (bao gồm 9 tuyến đường bộ cao tốc: Cao Bồ - Mai Sơn, Mai Sơn - Quốc lộ 45, Quốc lộ 45 - Nghi Sơn, Nghi Sơn - Diễn Châu, Cam Lộ - La Sơn, Vĩnh Hảo - Phan Thiết, Phan Thiết - Dầu Giây, Cầu Mỹ Thuận 2 và TP.HCM - Trung Lương).

Thời gian thực hiện thí điểm được Bộ GTVT kiến nghị áp dụng cho đến khi quy định pháp luật về thu phí sử dụng đường cao tốc được Quốc hội thông qua. Thời gian thu thí điểm theo cơ chế phí tối đa là 5 năm kể từ thời điểm đoạn/tuyến đường bộ được triển khai thu phí. Sau thời gian thí điểm thu nêu trên, sẽ có đánh giá, tổng kết, đề xuất cơ chế phù hợp.

Mức thu phí 9 tuyến cao tốc này được xác định trên 3 nguyên tắc: phù hợp với lợi ích và khả năng chi trả của người sử dụng đường cao tốc; được xây dựng trên cơ sở tổng số phí thu được sau khi bù đắp chi phí tổ chức thu phải đảm bảo còn dư để cân đối vào ngân sách nhà nước; được tính toán theo từng đoạn/tuyến đường bộ cao tốc cụ thể để đảm bảo phù hợp với điều kiện khai thác, kinh tế- xã hội từng khu vực.

Về phương pháp tổ chức thu, Bộ GTVT kiến nghị áp dụng toàn diện thu phí không dừng, đa làn liên thông giữa các đoạn/tuyến cao tốc, giữa các dự án do Nhà nước đầu tư và các dự án thực hiện theo cơ chế hợp tác công - tư (PPP). Số tiền thu về sau khi trừ chi phí tổ chức thu sẽ được nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước (gồm ngân sách trung ương hoặc ngân sách địa phương, theo phương án đầu tư khai thác).

Theo ông Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ, bản chất của phương án thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư chính là việc “lấy cao tốc để nuôi cao tốc”.

“Trong bối cảnh Nhà nước không nhiều nguồn lực để tiếp tục mở rộng đầu tư mạng đường cao tốc, việc ‘thả rông’ các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư sẽ gây lãng phí lớn. Thực tế từ việc dừng thu phí tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương từ ngày 1/1/2019 không chỉ gây thất thu cho ngân sách, mà còn khiến tuyến cao tốc đạt chuẩn này tụt hạng thành quốc lộ ‘hạng xoàng’, tốc độ hành trình thực tế chỉ còn đạt dưới 60 km/giờ, do các xe container và xe tải hạng nặng đã bỏ Quốc lộ 1 tràn lên tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương để đi miễn phí”, ông Chủng phân tích.

Theo số liệu thống kê, những năm qua, đối với các tuyến đường bộ do Nhà nước đầu tư (chưa thu phí), ngân sách chỉ cân đối được khoảng 830 triệu đồng/km đường cao tốc, cơ bản mới đáp ứng được yêu cầu quản lý, vận hành và bảo trì thường xuyên. Trong khi đó, kinh phí kiểm toán an toàn và sửa chữa định kỳ chưa được bố trí đúng thời hạn, ảnh hưởng đến chất lượng công trình và tốc độ khai thác.

Dự kiến đến năm 2025, nếu 1.624 km đường cao tốc đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước hoàn thành và đi vào hoạt động, yêu cầu kinh phí cho quản lý, bảo trì đường cao tốc hàng năm sẽ rất lớn. Tổng nhu cầu kinh phí quản lý, bảo trì giai đoạn 2021 - 2025 ước tính khoảng 9.067 tỷ đồng, bình quân 1.813 tỷ đồng/năm.

Cần phải nói thêm rằng, hiện có ít nhất 20 đoạn/tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư thuộc tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông.

“Khi các dự án đầu tư bằng ngân sách hoàn thành, trường hợp không được thu phí, ngoài việc chưa thực hiện đúng các chỉ đạo của Quốc hội, còn có thể ảnh hưởng tới việc tổ chức khai thác của các đoạn/tuyến đầu tư theo hình thức PPP (phải xây dựng thêm trạm thu phí tại điểm đầu và điểm cuối của các dự án cao tốc đầu tư theo hình thức PPP để quản lý lưu lượng)”, ông Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết.

Việc khai thác được thực hiện theo quy định tại Điều 80, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công bao gồm các phương thức:

Đối tượng được giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng trực tiếp tổ chức khai thác tài sản kết cấu hạ tầng;

Chuyển nhượng quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng;

Cho thuê quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng;

Chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng;

Phương thức khác theo quy định của pháp luật.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
  • Đề xuất cấm cán bộ, chiến sĩ mặc trang phục Công an nhân dân ăn uống ở vỉa hè
  • Xử lý người đàn ông đăng tin sai sự thật về phòng chống lũ lụt của Hà Nội
  • Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc nắng oi, khả năng mưa giông bất chợt
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
  • Dự báo thời tiết 4/9/2024: Bão số 3 gây sóng cao 5m, miền Bắc và Trung nắng nóng
  • Hé lộ cao tốc giúp người Sài Gòn đi tắm biển Vũng Tàu chỉ mất 70 phút chạy xe
  • Trước giờ bão số 3 đổ bộ, Nam Định di dời hơn 1.000 người ra khỏi chung cư cũ
推荐内容
  • Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
  • Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc nắng oi, khả năng mưa giông bất chợt
  • Dự báo thời tiết 30/8/2024: Nắng nóng dịu dần, mưa rào xuất hiện vào chiều tối
  • Cảnh báo thủ đoạn nhắm vào người có địa vị để ghép hình ảnh nhạy cảm tống tiền
  • Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
  • Người dân, nhà hảo tâm bức xúc việc nhiều trẻ em ở Mái ấm Hoa hồng bị bạo hành