【kqbd sporting braga】Kiểm soát yếu tố hình thành giá khi hàng hóa có biến động bất thường
Kiểm tra,ểmsoátyếutốhìnhthànhgiákhihànghóacóbiếnđộngbấtthườkqbd sporting braga kiểm soát yếu tố hình thành giá khi hàng hóa có biến động bất thường Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 23/6: Khó đảm bảo an ninh năng lượng nếu chỉ trông chờ điện gió, mặt trời |
Báo Công Thươngcó bài viết “Kiểm tra, kiểm soát yếu tố hình thành giá khi hàng hóa có biến động bất thường”. Bài viết phản ánh thông tin chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp ngày 13/6/2022 về điều hành giá một số nhóm mặt hàng.
Theo đó, trong thời gian tới, áp lực lạm phát có xu hướng tăng, giá nguyên, nhiên vật liệu đặc biệt là mặt hàng xăng dầu có nhiều biến động, tác động đến mặt bằng giá nhiều mặt hàng, trong đó có những mặt hàng quan trọng, thiết yếu như xăng dầu, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, vận tải và một số nhóm dịch vụ như giáo dục, y tế… đặt ra những thách thức trong công tác quản lý điều hành giá từ nay đến cuối năm gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi các bộ, ngành theo chức năng quản lý nhà nước cần tích cực đánh giá, nắm bắt tình hình, chuẩn bị các phương án, kịch bản dự báo để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
“Giá xăng dầu liên tục tăng cao đã tạo áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp. Ðể duy trì sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải tiết giảm chi phí, tăng giá sản phẩm hàng hóa. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế; về lâu dài, rất cần bàn tay điều tiết của Nhà nước trong việc giảm áp lực từ giá xăng dầu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sau thời gian bị "bào mòn" bởi đại dịch Covid-19”, đó là một phần nội dung bài viết “Chật vật vì giá xăng dầu tăng”, đăng tải trên báo Nhân Dân.
Bài viết cũng nêu đề xuất: Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, giảm các loại thuế, phí để hỗ trợ kịp thời người dân và doanh nghiệp. Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu, là đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất, do đó, khi xăng tăng giá không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cho nên vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải nhanh chóng kìm hãm đà tăng giá xăng dầu cũng như các loại hàng hóa khác.
Phản ánh hiện trạng giá vật liệu tăng không đều qua bài viết “Giá thép giảm, nhiều loại vật liệu khác vẫn tăng”, báo Người Lao độngthông tin: Giá thép xây dựng vừa có đợt giảm thứ 6 liên tiếp tính từ ngày 11-5 đến nay. Hiện, giá thép xây dựng giảm còn khoảng 16.000-18.000 đồng/kg, thấp hơn tới 25% so với đầu năm. Nguyên nhân là do giá phôi thép thế giới và nguyên vật liệu đầu vào của ngành thép có xu hướng đi xuống sau thời gian dài tăng nóng.
Việc giá thép giảm giúp các nhà thầu xây dựng, các doanh nghiệp và người dân đang triển khai dự án, công trình xây dựng bớt áp lực. Tuy vậy, nhiều loại vật liệu xây dựng khác vẫn chưa hết đà tăng. Cụ thể, từ giữa tháng 6, hàng loạt doanh nghiệp xi măng thông báo tăng giá bán, gạch ống cũng vừa tăng thêm vài trăm đồng/viên, lên 1.400-1.800 đồng/viên; cát xây dựng, cát nền tăng vài chục ngàn đồng/khối, lên 420.000-480.000 đồng/m3; đá 1x2 lên 430.000-500.000 m3…
Xuất nhập khẩu cũng là lĩnh vực thu hút sự quan tâm, phản ánh trên các diễn đàn báo chí ngày hôm nay, 24/6.
Theo đó, báo Tuổi trẻqua bài viết “Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam - Anh đã phục hồi về mức trước dịch” trích lời ông Chris Milliken - phó chủ tịch Phòng Thương mại Anh tại Việt Nam - đánh giá hiện nay kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam - Anh đã phục hồi về mức trước dịch. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn vướng mắc trong các khâu tìm kiếm đối tác, nắm bắt được các nhu cầu, tiêu chuẩn chất lượng và thủ tục xuất khẩu cần có sang thị trường Anh, các rủi ro về hợp đồng, thanh toán, cách phòng tránh.
Báo Lao độngđăng tải bài viết “Châu Âu hỗ trợ quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm”. Phản ánh lời ông Ngô Xuân Nam – Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam.
Việt Nam kiến nghị EU loại thanh long, rau mùi, húng quế (ngọt), bạc hà, ngò tây và đậu bắp ra khỏi danh sách các sản phẩm tạm thời thiết lập tần suất kiểm tra danh tính và thực tế. Việt Nam cũng đề nghị EU xem xét và cung cấp số liệu về mức độ không tuân thủ của mì ăn liền, liên quan đến tiêu chuẩn dư lượng Ethylene oxide (từ tháng 1.2022 đến nay).
Trên cơ sở đánh giá tần suất tuân thủ các yêu cầu, quy định về dư lượng Ethylene oxide trong quy trình kiểm soát của doanh nghiệp, Việt Nam đề xuất EU xem xét loại bỏ các biện pháp xác nhận trên chứng thư. Đối với mì ăn liền, EU chưa có sự thống nhất về phương pháp kiểm tra sản phẩm của hải quan tại mỗi quốc gia. Hoạt động này đang gây nhiều khó khăn và tốn kém cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giá vàng trong nước đứng yên, vàng thế giới giảm nhẹ
- ·Đại học Xây dựng Hà Nội chốt điểm chuẩn 17
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Kaya FC, 15h00 ngày 5/12: Tưng bừng bắn phá
- ·Điểm chuẩn Học viện Tài chính 2024
- ·Hệ thống quản lý chất lượng
- ·Điểm chuẩn các trường đại học ngành Kinh tế 2024, cao nhất 28,5 điểm
- ·Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Eastern Sports Club, 15h00 ngày 5/12: Tiếp tục dẫn đầu
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Kaya FC, 15h00 ngày 5/12: Tưng bừng bắn phá
- ·Ứng phó dịch virus corona, ngành nông nghiệp biến thách thức thành cơ hội
- ·Nhận định, soi kèo Odisha vs Mumbai City, 21h00 ngày 5/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Sếp lớn Sudico dính ‘án phạt’ do không báo cáo về việc dự kiến giao dịch
- ·Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Taawoun, 21h00 ngày 04/12: Hy vọng mong manh
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Altyn Asyr, 21h00 ngày 04/12: Tự quyết định số phận
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Altyn Asyr, 21h00 ngày 04/12: Tự quyết định số phận
- ·Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 7/2019 tăng trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Kaya FC, 15h00 ngày 5/12: Tưng bừng bắn phá
- ·Tra cứu điểm chuẩn đại học 2024
- ·Nhận định, soi kèo Partizan vs Radnicki Nis, 22h30 ngày 4/12: Đối thủ yêu thích
- ·Vay tiền trực tuyến: Cơ quan chức năng lên tiếng cảnh báo
- ·Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tăng 5 điểm