【soi kèo sagan tosu】Doanh nghiệp mong mở rộng các “vùng Xanh” để duy trì hoạt động sản xuất
VCCI kiến nghị mở rộng phạm vi và quy mô khoản hỗ trợ cho doanh nghiệp | |
Doanh nghiệp sản xuất và cung ứng lương thực,ệpmongmởrộngcácvùngXanhđểduytrìhoạtđộngsảnxuấsoi kèo sagan tosu thực phẩm đề xuất ưu tiên tiêm vắc xin | |
Doanh nghiệp kiến nghị hỗ trợ để duy trì sản xuất | |
Doanh nghiệp thủy sản kiến nghị Thủ tướng gỡ vướng để duy trì sản xuất |
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến toàn quốc của Chính phủ với các doanh nghiệp, đại diện một số hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp đã đề nghị các cấp có thẩm quyền cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ giải ngân gói hỗ trợ 26 nghìn tỷ, nhất là đối với các tỉnh phía Nam, để kịp thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh vượt qua khó khăn, duy trì hoạt động, ổn định đời sống. Đồng thời, đề nghị cần có những giải pháp quyết liệt hơn trong hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng tối đa các cơ hội do các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà nước ta đã tham gia mang lại.
Theo Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam Nguyễn Hoài Nam, dịch bệnh đã làm cho hoạt động chế biến, xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Chính vì vậy, cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm và nâng tỷ lệ bao phủ vắc xin đối với ngư dân, các doanh nghiệp chế biến; tiếp tục có chính sách hỗ trợ tiền điện; có các hướng dẫn cụ thể hơn về y tế tại chỗ đối với khu vực kinh tế này, nhất là hướng dẫn cách ly y tế khi phát hiện có các ca F0, F1, tránh tình trạng bị đóng cửa toàn bộ nhà máy;…
Cần nhanh chóng mở rộng được các “vùng Xanh” an toàn và có biện pháp kết nối các vùng này với nhau. Ảnh: Internet. |
Ông Hong Sun, Phó Chủ tịch Hiệp Hội Doanh Nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM) cho biết, đối mặt với làn sóng dịch bệnh lần thứ 4 với tốc độ lây lan nhanh chóng của biến chủng mới, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã và đang làm rất tốt, hợp sức và đồng lòng chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Tuy nhiên, đối mặt với làn sóng đại dịch lần thứ tư, nhiều doanh nghiệp vốn đã chịu nhiều đả kích đợt dịch trước lại càng gặp thêm nhiều khó khăn hơn khi các dự án cần có chuyên gia, quản lý điều hành từ nước ngoài sang hỗ trợ bị đứt gãy, chuỗi cung ứng liên kết bị gián đoạn, thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài trở nên khắt khe hơn..
“Quy định miễn cách ly đối với người nhập cảnh dưới 15 ngày đã được thảo luận từ tháng 5 nhưng đến nay vẫn chưa có đại diện doanh nghiệp nào được nhập cảnh thuộc diện này. Đây là điều rất nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm và mong muốn được triển khai trong thời gian sớm nhất. Do đó, KORCHAM đề nghị Chính phủ Việt Nam thực hiện tiêm phòng kịp thời cho các chuyên gia và cán bộ nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp Hàn Quốc…”, đại diện KORCHAM nhấn mạnh.
Đại diện cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ông Vũ Tiến Lộc đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương quan tâm hơn nữa trong việc tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách để tiếp tục tạo điều kiện, cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh trên tinh thần an toàn trước dịch bệnh. Đồng thời, triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp để ngày càng mở rộng, thiết lập các “vùng Xanh” nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội, duy trì và phát triển được các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đồng tình với quan điểm trên, ông Trần Trọng Kiên, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn du lịch Việt Nam cho rằng điều quan trọng nhất thời gian tới với ngành du lịch là làm sao mở rộng được các “vùng Xanh” an toàn và biện pháp kết nối các vùng này với nhau. Cùng với đó, chuẩn bị, thí điểm cho việc mở cửa với thế giới khi Việt Nam tiêm đủ vắc xin cho đa số người dân.
Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam Inoue Souichi đã đưa ra 3 kiến nghị đó là, rút ngắn thời gian cách ly đối với những chuyên gia đã được tiêm vắc xin để dễ dàng hơn trong việc tái nhập cảnh vào Việt Nam; hỗ trợ cấp giấy phép lao động với những người Nhật Bản đã được công ty cấp giấy chứng nhận làm việc tại Việt Nam; hỗ trợ rút ngắn thủ tục hành chính do còn nhiều dự án đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam còn đang chờ phê duyệt và được triển khai hoạt động.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chi tiết các đường bay quốc tế đi và đến Việt Nam: Hành khách lưu ý điều gì?
- ·Hà Nội có nguy cơ thiếu nước sạch vì nhiều dự án chậm triển khai
- ·Khởi công công trình cung cấp điện Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1
- ·Phát huy Lễ hội Đom Lơng Néak Tà gắn với phát triển du lịch
- ·Giá vàng thế giới tiếp tục tăng, vượt mốc hơn 50 triệu đồng/lượng
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Nhiều đề xuất, kiến nghị cần gỡ vướng ngay để thực thi
- ·Hải Phòng cách ly tập trung toàn bộ người về từ vùng dịch
- ·Truyền dạy nhạc cụ người Giẻ Triêng
- ·ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng năm 2021 mức 6,1%
- ·Mức tăng lương khu vực ngành nghề của Việt Nam đang trên đà giảm
- ·Thông báo Lễ viếng, lễ truy điệu và lễ an táng Đại tướng Lê Đức Anh
- ·Việt Nam đề nghị Trung Quốc, Philippines hỗ trợ tàu thuyền tránh siêu bão Yagi
- ·#VietnamStrong – Chương trình xã hội chung tay chống đại dịch COVID
- ·Long An: Tiêu hủy gần 200 ngàn bao thuốc lá điếu nhập lậu
- ·Tập huấn chương trình tư vấn du lịch nông thôn cho Làng nghề trồng mai Tân Tây
- ·Giữ nguyên đề nghị xuất khẩu 400.000 tấn gạo trong tháng 4
- ·Hải quan đẩy mạnh chống buôn lậu, hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử
- ·Quảng Ninh: Di toàn bộ 88 hộ dân ở vùng trũng đến nơi an toàn
- ·Cứu cháu nhỏ mắc kẹt trong lũ, Phó Bí thư xã ở Yên Bái tử vong
- ·Lâm Đồng ra mắt mô hình sinh hoạt văn hóa cồng chiêng