【lich đa c1】Ung thư lưỡi khiến người bệnh không ăn uống được, hơi thở hôi nồng nặc
Nằm trên giường bệnh,ưlưỡikhiếnngườibệnhkhôngănuốngđượchơithởhôinồngnặlich đa c1 bà P.T.H (54 tuổi, Khánh Hòa) dù tỉnh táo nhưng chư thể nói được vì mới trải qua ca phẫu thuật đặc biệt: cắt khối ung thư lưỡi và tái tạo lưỡi.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Anh Khôi, Trưởng khoa Ngoại Đầu cổ hàm mặt, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, bà H. nhập viện với chẩn đoán ung thư lưỡi giai đoạn cuối, được hóa trị 3 đợt rồi bước vào ca phẫu thuật. Đây là trường hợp rất khó điều trị vì hạch lớn dính vào động mạch cảnh.
Sau khi nạo hạch hai bên, cắt khối bướu, bác sĩ đã lấy cơ và da ở ngực để tái tạo cho bà H. một chiếc lưỡi mới. Ê-kíp mất hơn 7 giờ để hoàn thành ca phẫu thuật. Bệnh nhân sẽ phải tiếp tục tập luyện để nói và nuốt một cách bình thường nhất.
Tuy nhiên, ngày tháng bà H. sống với những cơn đau, ăn cháo bằng ống hút và mùi hôi trong miệng cũng đã tạm kết thúc.
“Chưa nói đến chuyện kéo dài sự sống nhưng phẫu thuật và tái tạo lưỡi cho người bệnh ung thư lưỡi giúp họ hết đau đớn. Nhiều người nói với tôi dù chết họ cũng muốn phẫu thuật”, bác sĩ Khôi nói. Hiện nay, tỷ lệ thành công của kỹ thuật này là 96,7%.
Đáng chú ý, bác sĩ Khôi cho hay thời gian qua ông tiếp nhận nhiều ca ung thư lưỡi trẻ tuổi, thậm chí thuộc thế hệ “Gen Z”. Nếu như khoảng 10 năm trước, bệnh nhân ung thư lưỡi chủ yếu ở nhóm 50-60 tuổi, hiện nay, bệnh nhân dưới 40 tuổi khá nhiều.
Hầu như mỗi tháng, bác sĩ đều tiếp nhận trường hợp ung thư lưỡi dưới 30 và 20 tuổi. Tuổi càng trẻ, tiên lượng lại càng xấu, bệnh diễn tiến rất nhanh và nguy cơ tái phát cao hơn.
Ví dụ, bệnh nhân L. (20 tuổi, Đồng Tháp) phát hiện ung thư lưỡi giai đoạn 2 vào tháng 4/2022. Bệnh nhân được phẫu thuật và lấy da đùi tái tạo lưỡi, sau đó xạ trị 22 tia, hóa trị 4 đợt. Tuy nhiên, chỉ sau vài tháng, bệnh diễn tiến nặng nề, lưỡi bị hoại tử toàn bộ. Anh L. không thể ăn uống, nói chuyện và phụ thuộc vào chăm sóc giảm nhẹ.
“Cần có những nghiên cứu dịch tễ học để có thể kết luận về xu hướng trẻ hóa của ung thư lưỡi. Tuy nhiên, một thống kê về loại ung thư này ở nước châu Âu từ năm 1975-2025 cho thấy sau 30 năm, số lượng bệnh nhân trẻ tăng gấp 6 lần. Việt Nam khó tránh khỏi quy luật này”, ông nói.
Theo bác sĩ Khôi, nhiều trường hợp ung thư lưỡi phát hiện muộn do người bệnh chủ quan, nghĩ rằng sức khỏe tốt nên không đi khám khi có dấu hiệu nghi ngờ. Ngoài ra, triệu chứng ung thư lưỡi dễ gây nhầm lẫn với viêm loét lưỡi thông thường nên ở tuyến dưới, người bệnh có thể bị bỏ sót.
Ung thư lưỡi không phổ biến nhưng khiến người bệnh khổ sở và thường điều trị trễ, cơ hội sống và chất lượng sống của bệnh nhân đều giảm sút nghiêm trọng. Ở giai đoạn cuối, tỷ lệ sống còn sau 2 năm chỉ khoảng 40%. Riêng tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, mỗi năm, cơ sở chuyên khoa này tiếp nhận từ 150-200 trường hợp ung thư lưỡi, 70% trong đó ở giai đoạn muộn.
Thạc sĩ, bác sĩ Trần Ngọc Tường Linh, Khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết ung thư lưỡi là tình trạng tế bào tăng sinh một cách bất thường thành tế bào ung thư. Bệnh có nhiều tác nhân như sử dụng thuốc lá, rượu bia, vệ sinh răng miệng kém...
"Đa số bệnh nhân có tình trạng sùi hoặc loét ở bề mặt lưỡi. Các nốt loét và sùi này không biến mất theo thời gian mà kéo dài. Nếu sau 2 tuần, vết loét không tự phục hồi, người bệnh nên đến bệnh viện để các bác sĩ thăm khám", bác sĩ Tường Linh nói.
Bị ung thư phổi giai đoạn cuối, ông bố trẻ quay clip gửi lại cho con gái 4 tuổiMắc ung thư phổi giai đoạn cuối, anh Hai đã ghi lại hành trình chữa bệnh của mình, đưa lên mạng xã hội với hi vọng sau này con gái trưởng thành biết được cha đã cố gắng như thế nào.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Gia đình Nghệ An nghèo xin cứu con trai ung thư sọ não
- ·45 năm giải phóng miền Nam: Cửa ngõ Sài Gòn những ngày tháng 4 lịch sử
- ·Nghị trường bàn luận sôi nổi quanh ý kiến sửa điều 60, Luật Bảo hiểm xã hội
- ·Công an thông tin vụ nam thanh niên lái xe tông chết 2 người ở Cần Thơ
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 07/2013
- ·Lào Cai: Bắt giữ 470 kg lạp xưởng đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Khởi tố Nguyễn Xuân Đường thêm tội cưỡng đoạt tài sản
- ·Thông tin mới nhất về việc đi học trở lại của học sinh
- ·Xin cứu người đàn ông có nguy cơ liệt
- ·Bệnh nhân siêu lây nhiễm 243 ở Hạ Lôi được công bố khỏi bệnh
- ·Có con chung nhưng không đăng ký, ly hôn như nào?
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 55 phát hành ngày 7/5/2020
- ·Trường ĐH đầu tiên tại TPHCM công bố điểm chuẩn từ xét học bạ
- ·Ra mắt CLB sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Nùng ở Hữu Lũng
- ·Nôn nao nhớ Tết quê
- ·Sẽ thẩm định lại số liệu thống kê của các bộ, ngành, địa phương
- ·Hà Nội sẽ báo cáo Thủ tướng về vụ chặt hạ cây xanh
- ·Tết Dương lịch 2025 người lao động được nghỉ 1 ngày
- ·Có chồng nhưng khó sống thiếu người tình 'sở khanh'
- ·Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày ở Bắc Kạn