【bxh bd trung quoc】Rà soát kiểm tra chuyên ngành: Vẫn tình trạng "song trùng" quản lý
Có mặt hàng phải chịu 2-3 loại quản lý/kiểm tra
Gia tăng văn bản quản lý chuyên ngành,àsoátkiểmtrachuyênngànhVẫntìnhtrạngampquotsongtrùngampquotquảnlýbxh bd trung quoc kiểm tra chuyên ngành Theo thống kê của cơ quan Hải quan, thời điểm tháng 6/2016 có 334 văn bản quản lý chuyên ngành, kiểm tra chuyên ngành. Đến thời điểm tháng 4/2017 số văn bản quản lý chuyên ngành, kiểm tra chuyên ngành là 414 văn bản. |
Mới đây, Tổng cục Hải quan cũng đã phối hợp với nhiều bộ quản lý chuyên ngành thực hiện rà soát danh mục mặt hàng XNK phải kiểm tra chuyên ngành. Kết quả cho thấy, có những trường hợp một mặt hàng chịu sự quản lý và kiểm tra chuyên ngành của hai bộ. Đó là: Hàng hóa vừa phải kiểm dịch vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm hoặc kiểm tra chất lượng. Ví dụ: Mặt hàng sữa chua, pho mat vừa phải kiểm dịch động vật theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Công Thương.
Có hàng hóa vừa phải kiểm tra chất lượng và cấp Giấy chứng nhận hợp quy. Ví dụ: Giống cây trồng, các sản phẩm xây dựng (gạch, đá, kính). Có hàng hóa vừa xin giấy phép nhập khẩu vừa kiểm tra chất lượng. Ví dụ: Trang thiết bị y tế, thuốc, nguyên liệu sản xuất thuốc… Thậm chí, có một số trường hợp có mặt hàng phải chịu ba loại quản lý/kiểm tra, như mặt hàng phân bón: Giấy phép nhập khẩu tự động, kiểm tra chất lượng, chứng nhận hợp quy.
Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp một mặt hàng chịu nhiều hình thức quản lý của cùng một bộ quản lý chuyên ngành. Chẳng hạn, mặt hàng kén tằm vừa phải kiểm dịch động vật và kiểm dịch thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Mặt hàng thịt và các sản phẩm từ thịt vừa phải kiểm dịch động vật, kiểm tra chất lượng, vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Mặt hàng thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế vừa xin giấy phép nhập khẩu vừa phải kiểm tra chất lượng của Bộ Y tế. Mặt hàng gạch, đá, kính xây dựng vừa phải kiểm tra chất lượng và Chứng nhận hợp quy của Bộ Xây dựng;… Có trường hợp một số mặt hàng NK chịu cùng một hình thức quản lý/kiểm tra của hai bộ quản lý chuyên ngành (có một số mặt hàng do ba bộ quản lý) như: Mặt hàng nồi hơi vừa phải kiểm tra chất lượng theo Quyết định 41/2015/QĐ-BCT của Bộ Công Thương và kiểm tra chất lượng theo Quyết định 50/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (giao Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội), kiểm tra hiệu suất năng lượng theo Quyết định 78/2013/QĐ-TTg (giao Bộ Công Thương).
Một trong những nguyên nhân của tình trạng chồng chéo trong hoạt động kiểm tra chuyên ngành được cơ quan Hải quan chỉ ra là các bộ quản lý chuyên ngành chưa thống nhất trong phương thức quản lý; việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa có sự đánh giá tác động đầy đủ của các đối tượng có liên quan dẫn đến một mặt hàng chịu sự quản lý của nhiều bộ, ngành hoặc chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Danh mục hàng hóa thuộc diện phải kiểm tra quá rộng, không chi tiết tên hàng, không có mã số HS. Bên cạnh đó, có nhiều văn bản ban hành đã lâu, không còn phù hợp với thực tế nhưng chưa được bãi bỏ như: Quyết định 50/2006/QĐ-TTg ngày 7/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra về chất lượng, Quyết định số 818/QĐ-BYT ngày 5/3/2007 của Bộ Y tế ban hành Danh mục hàng hóa phải kiểm tra an toàn thực phẩm…
Tiếp tục kiến nghị sửa nhiều văn bản
Khi nghiên cứu về vấn đề này, chuyên gia Dự án Quản trị Nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện (GIG) Phạm Thanh Bình cho rằng, rất nhiều quy định quản lý, kiểm tra chuyên ngành cần bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các luật quản lý chuyên ngành, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và các nghị quyết của Chính phủ. Chẳng hạn, về thủ tục kiểm tra chất lượng, theo quy định tại Thông tư 27/2012/TT-BKHCN, để hoàn thành thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hoá NK, người NK phải làm thủ tục tại hai cơ quan, đơn vị là tổ chức giám định và cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng: Tổ chức giám định thực hiện việc giám định, kết luận về chất lượng hàng hoá; cơ quan kiểm tra chất lượng căn cứ kết quả giám định trên để ban hành thông báo lô hàng đạt/không đạt chất lượng NK.
Theo ông Bình, thủ tục hai bước là không cần thiết, làm tăng chi phí thời gian, tài chính cho DN. Thực tế đa số bộ quản lý chuyên ngành (Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn…) chỉ thực hiện quy trình một bước. Do đó, quy định này cần được sửa đổi theo hướng bãi bỏ việc kiểm tra chất lượng phải trải qua 2 bước, do 2 cơ quan/tổ chức tiến hành, mà quy định cơ quan/tổ chức kiểm tra đồng thời cũng là người ban hành thông báo hàng hoá đạt hay không đạt chất lượng NK. Thông báo này chuyển thẳng tới Cổng thông tin một cửa quốc gia (NSW) trong trường hợp tổ chức thử nghiệm/giám định đã tham gia NSW; hoặc chuyển trực tiếp tới cơ quan Hải quan cửa khẩu bằng đường điện tử trong trường hợp tổ chức thử nghiệm/giám định chưa tham gia NSW. Hay như Quyết định 50/2006/QĐ-TTg ngày 7/7/2006 về Danh mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra chất lượng cần sớm bãi bỏ quyết định này do căn cứ để ban hành Quyết định này là Pháp lệnh chất lượng hàng hoá và Nghị định 179/2004/NĐ-CP đã hết hiệu lực.
Bên cạnh đó, ông Bình cũng cho rằng nhiều quy định cần sửa đổi, bổ sung do không phù hợp cam kết tại các FTA, không đáp ứng yêu cầu của các Nghị quyết 19/NQ-CP như: Vấn đề kiểm tra chuyên ngành đối với từng lô hàng; vấn đề Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy; vấn đề quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành… Trong đó, vấn đề quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành cần được các bộ, ngành chú trọng triển khai nhằm thực hiên yêu cầu chuyển mạnh về hậu kiểm đối với kiểm tra chuyên ngành trong Nghị quyết 19-2017/NQ-CP của Chính phủ và thực hiện cam kết tại các Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO (TF), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA).
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu du khách quốc tế năm 2026
- ·Ronaldo từ chối nhận huy chương với Al Nassr, bỏ vào đường hầm
- ·Hà Nội đầu tư 235 tỷ đồng cho hoạt động khuyến công
- ·Zirkzee tỏa sáng ở MU, tránh vết xe đổ Antony và Van De Beek
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế: Người dân nên test nhanh mẫu gộp gia đình nhằm tránh lãng phí
- ·Hà Nội: Triệt phá đường dây mua bán hóa đơn lớn
- ·Yên Bái: Đưa công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 16/8
- ·Công ty TNHH DV Chế biến thực phẩm Thành Đạt áp dụng thành công ISO 31000:2018
- ·Kết quả bóng đá Chelsea 2
- ·Cần tuân thủ lịch thời vụ để có vụ Đông Xuân 2022
- ·Kết quả bóng đá Olympic Pháp 3
- ·Ronaldo lập kỷ lục nút kim cương trên YouTube với tên UR Cristiano
- ·Ngành cao su tự nhiên: Một năm "lợi kép"
- ·Giá heo hơi hôm nay 17/5/2023: Liệu có quay về mốc 60.000 đồng/kg?
- ·Vĩnh Long quyết tâm đưa nợ thuế xuống mức 5%
- ·Quảng Nam: Chi cục Thuế Núi Thành đối thoại với doanh nghiệp
- ·Danh sách tuyển Việt Nam đấu Thái Lan, ông Kim Sang Sik đau đầu
- ·Xã hội hóa trong giáo dục: Khơi sao thì đủ thoáng?
- ·Chiêm ngưỡng cúp vô địch các CLB Đông Nam Á tại Hà Nội