【lachbach vs】IMF và ADB lạc quan về tăng trưởng kinh tế châu Á
Gần đây,àADBlạcquanvềtăngtrưởngkinhtếchâuÁlachbach vs Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần lượt công bố báo cáo nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á năm 2017 và 2018. Giới phân tích cho rằng tăng trưởng kinh tế của châu Á hiện nay chủ yếu dựa vào nhu cầu nội địa mạnh mẽ và khả năng chống đỡ rủi ro từ bên ngoài.
Trong báo cáo bổ sung “Triển vọng phát triển của châu Á năm 2017”, ADB dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực lần lượt đạt 5,9% và 5,8% trong năm nay và năm tới. ADB chỉ rõ kinh tế khu vực Đông Nam Á năm nay sẽ là 4,8% và sang năm sẽ là 5%. Báo cáo dự đoán các nước có mức tăng trưởng khá nhanh trong khu vực bao gồm Malaysia, Philippines và Singapore. Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á chủ yếu dựa vào nhu cầu nội địa tăng mạnh, đặc biệt là sự kích thích của tiêu dùng và đầu tư tư nhân.
Theo Kinh tế trưởng của ADB Yasuyuki Sawada, năm nay các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á có sự khởi đầu tốt đẹp, xuất khẩu cải thiện sẽ thúc đẩy triển vọng tăng trưởng trong nửa cuối năm 2017. Dù mức độ phục hồi kinh tế trên toàn cầu vẫn tồn tại nhiều nhân tố không rõ ràng, nhưng ADB cho rằng các nền kinh tế trong khu vực hoàn toàn có khả năng ứng phó mọi tác động tiềm tàng.
Báo cáo của IMF cũng dự đoán thương mại toàn cầu đi lên và nhu cầu nội địa được tăng cường, với tăng trưởng kinh tế của 5 nước ASEAN gồm Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Philippines sẽ đạt khoảng 5%. IMF và ADB đều nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt 6,7% trong năm nay và 6,4% trong năm tới.
Báo cáo “Triển vọng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương” của IMF chỉ rõ khu vực châu Á-Thái Bình Dương duy trì đà tăng trưởng mạnh, tuy nhiên, triển vọng cũng chưa rõ ràng. Xét về lâu dài, châu Á cần ứng phó với hai thách thức lớn là sự già hoá dân số và năng suất tăng chậm.
Báo cáo của IMF nhấn mạnh các nền kinh tế phát triển ở châu Á cần tập trung nâng cao hiệu quả đầu tư cho nghiên cứu phát triển, đồng thời nâng cao năng suất của ngành dịch vụ. Còn các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển cần áp dụng những biện pháp để nâng cao năng lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng du nhập công nghệ mới và thúc đẩy đầu tư trong nước.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Rủi ro khi mua nhà qua vi bằng
- ·Hải quan Hải Phòng: Thu ngân sách đạt hơn 19.000 tỷ đồng
- ·Xavi Simons
- ·Thành lập khu công nghiệp mới: nơi cấp
- ·Bà ngoại kiệt sức xin mọi người cứu lấy đứa cháu côi cút bệnh tật
- ·Hướng dẫn áp giá tính lệ phí trước bạ ô tô, xe máy
- ·TP. Hồ Chí Minh: Bắt giữ vụ buôn lậu bằng hình thức quá cảnh
- ·Hải quan Hà Nam Ninh: Thu NSNN tăng cao trong 2 tháng đầu năm
- ·Gửi em gái miền bão lũ
- ·Tuyển Việt Nam cần sớm trở lại và V
- ·Dùng tiền chạy việc: coi chừng phạm tội hối lộ
- ·Bịt kẽ hở chính sách, nhưng không làm ảnh hưởng đến DN
- ·Quý I/2017: Phát hiện hơn 3.000 vụ vi phạm pháp luật về hải quan
- ·Kết quả bóng đá Wolves 1
- ·Thêm 1 triệu đô la, hơn 320 tỷ đồng góp vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
- ·Nâng cao hiệu quả của hệ thống điện
- ·Kết quả bóng đá Atalanta 0
- ·Hải quan Bình Dương thu ngân sách đạt hơn 5.100 tỷ đồng
- ·Vietjet chung tay mang ‘Tết ấm’ cho hơn 1.000 trẻ em nghèo
- ·EVN dự kiến tổn thất điện năm 2012 không giảm