【keonhacai malaysia】Thực phẩm bổ sung vitamin khoáng chất chưa hẳn đã tốt
Theựcphẩmbổsungvitaminkhoángchấtchưahẳnđãtốkeonhacai malaysiao ghi nhận trên Telegraph, các công ty tiến hành bổ sung vitamin và khoáng chất vào trong các sản phẩm, bao gồm bánh mì, trứng, sữa, ngũ cốc dinh dưỡng, thậm chí là nước để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng. Tuy nhiên, lợi ích từ những loại thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất này còn rất “mập mờ”.
Các chuyên gia cũng cho biết các thành phần chính trong thực phẩm bổ sung thực chất lại chứa rất nhiều đường và muối. Một cuộc khảo sát tại Anh cho thấy, 195/260 loại đồ ăn dán nhãn "thực phẩm bổ sung" có hàm lượng chất béo, đường và muối cao. Tiêu thụ quá nhiều đường, muối, chất béo chỉ bổ sung thêm nguy cơ gây hại cho sức khỏe.
Thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất bị phát hiện có chứa lượng đường, muối cao
Tuy nhiên, xét theo chiều hướng khác, thực phẩm bổ sung cung cấp vitamin và khoáng chất cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Theo một báo cáo Cơ quan Y tế Mỹ đưa ra thì việc tiêu thụ quá nhiều các thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai. Họ đã phát hiện ra rằng gần một nửa số trẻ em dưới 8 tuổi ở Mỹ có khả năng bị “bội thực” bởi lượng vitamin, kẽm và niacin từ các loại thực phẩm bổ sung. Lượng vitamin nạp vào cơ thể thông qua thực phẩm không nên quá 1.5mg/ngày.
Theo Cơ quan Y tế của Anh, một người trưởng thành cần khoảng 50g protein 1 ngày, nhưng chưa có bằng chứng nào chứng minh được rằng cơ thể họ đang thiếu loại dưỡng chất này. Vậy nên, việc tiêu thụ các sản phẩm bổ sung protein là không thực sự cần thiết. Một nghiên cứu gần đây tại Hà Lan đã chỉ ra rằng một chế độ ăn giàu protein có thể gây ra chứng “tổn thương thận mãn tính” khi cơ thể phải hoạt động hết công xuất để chuyển hóa lượng protein này.
Nạp quá nhiều thực phẩm bổ sung có thể phản tác dụng, ảnh hưởng xấu tới xương, tóc
Nhà dinh dưỡng học Jeannette Jackson cảnh báo người tiêu dùng nên cảnh giác với những loại đồ ăn bổ sung này. Khi nạp quá nhiều vitamin và dưỡng chất vào cơ thể, chúng sẽ phản tác dụng, ảnh hưởng xấu tới xương, tóc và móng. Jeannette cũng cho biết thêm, dưỡng chất mà được bổ sung trong thực phẩm không tốt bằng có trong tự nhiên và nên có chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý từ những loại thực phẩm không qua chế biến.
Tô Loan
Thành phần thực phẩm bổ sung phần lớn là “gạo và cỏ dại”(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bảng giá ô tô Kia mới nhất tháng 6/2020: Xe rẻ nhất chỉ 299 triệu, xe giảm giá 100 triệu
- ·Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?
- ·Trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024: Phú Đức trở thành quán quân
- ·Bộ GD&ĐT 'sẽ tính toán lại' đề xuất miễn học phí con giáo viên
- ·Hơn 3 tỷ đồng “Chung sức hành động vì cộng đồng” ứng phó với đại dịch Covid
- ·Xúc động nữ sinh lớp 7 viết thư xin giúp đỡ cho bạn được đến trường
- ·Du học châu Âu – những chân trời rộng mở
- ·Làm rõ vụ việc 6 trẻ mầm non bị đánh bầm tím khắp cơ thể
- ·Tỷ phú đầu tư thành công vào hàng trăm công ty: 'Đây là khoản đầu tư tốt nhất của tôi'
- ·Đề minh hoạ môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Petrovietnam cùng các đơn vị thành viên
- ·Ép học sinh giỏi toàn diện chẳng khác nào 'bắt cá leo cây'
- ·Việt Nam giành 54 huy chương vàng Olympic quốc tế trong 5 năm qua
- ·Hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á nằm ở đâu?
- ·Bamboo Airways bay thẳng đưa đội tuyển Việt Nam sang UAE thi đấu vòng loại World Cup 2022
- ·Tỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay?
- ·Bài toán khiến '94% người Mỹ bó tay' nhưng lại quá dễ với học sinh Việt
- ·Trạng nguyên Việt nào từng giúp vua Minh cầu mưa, giải hạn?
- ·Giá xăng dầu vừa tăng mạnh
- ·Bị nhập nhầm điểm, thí sinh trượt trở thành thủ khoa lớp 10