【đội hình al-nassr gặp al raed】Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Mục tiêu đến năm 2030,ângcaonăngsuấtchấtlượngsảnphẩmngànhcôngnghiệphỗtrợđội hình al-nassr gặp al raed sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng trong nội địa; chiếm khoảng 14% giá trị sản xuất công nghiệp; có khoảng 2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể trong lĩnh vực linh kiện phụ tùng, phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa - cao su và linh kiện phụ tùng điện - điện tử, đáp ứng mục tiêu đến hết năm 2025 cung ứng được 45% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Đến năm 2030, cung ứng được 65% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày: phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may - da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75 - 80%, với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ sản xuất xuất khẩu.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao: phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu mới, đặc biệt là vật liệu điện tử.
Để đạt được các mục tiêu trên, Chính phủ đề ra 7 giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ.
1- Hoàn thiện cơ chế, chính sách: Xây dựng, hoàn thiện và triển khai hiệu quả, đồng bộ các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển (được Nhà nước ưu đãi và hỗ trợ theo quy định tại Luật Đầu tư) đảm bảo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ, đồng thời xây dựng và triển khai các chính sách hiệu quả cho các ngành công nghiệp vật liệu và phát triển thị trường cho các ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, tạo nền tảng cơ bản cho công nghiệp hóa theo hướng hiện đại và bền vững.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ Y tế: Tăng cường thông thoáng khí cho lớp học thay vì dùng điều hòa và đeo khẩu trang
- ·Ủy ban kiểm tra các cấp thực hiện tốt nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy định
- ·Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công
- ·Hiệu quả tiếp xúc, đối thoại
- ·Mặc cơ quan chức năng khuyến cáo, xe chở nông sản vẫn ùn ùn lên cửa khẩu
- ·Hôm nay kết thúc đợt lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·Sớm đưa Nghị quyết của Đoàn vào cuộc sống
- ·Phát huy vai trò phụ nữ công an nhân dân
- ·Hà Nội: Cây cổ thụ bật gốc đè bẹp ôtô, cây cối đổ la liệt đường
- ·Giáng sinh an lành !
- ·Ông Trần Hùng: Vấn nạn hàng giả đang âm thầm phá hoại niềm tin của nhân dân
- ·Sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế đạt nhiều kết quả
- ·Nhiều kết quả nổi bật
- ·Thi đua phát triển kinh tế
- ·Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam lên án hành vi pha chế hồ tiêu bẩn
- ·Đẩy mạnh công tác chỉ đạo tổ chức tốt đại hội chi bộ
- ·Mỗi phong trào đoàn được khởi xướng phải có chiều sâu, có hiệu quả
- ·Tặng 54 phần quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- ·Thủ khoa Học viện An ninh Nhân dân: Hơn 80% là ở Hòa Bình và Lạng Sơn
- ·Chuẩn bị chu đáo cho nhiệm kỳ mới