【ket qua fa cup anh】Báo động băng vĩnh cửu tan chảy phát thải ra lượng lớn CO2 và metan
Báo cáo Hành tinh sống của chúng ta 2024 (Living Planet Report 2024) chỉ ra rằng,áođộngbăngvĩnhcửutanchảyphátthảiralượnglớnCOvàket qua fa cup anh đa dạng sinh học duy trì sự sống của con người và là nền tảng các xã hội. Tuy nhiên, mọi chỉ số theo dõi tình trạng của thiên nhiên trên phạm vi toàn cầu đều cho thấy sự suy giảm.
Sự suy thoái và mất môi trường sống, chủ yếu do hệ thống lương thực của chúng ta, là mối đe dọa nhiều nhất ở mỗi khu vực, tiếp theo là khai thác quá mức, loài xâm lấn và bệnh tật.
Các mối đe dọa khác bao gồm biến đổi khí hậu (được nhắc đến nhiều nhất ở Mỹ Latinh và Caribe) và ô nhiễm (đặc biệt là ở Bắc Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương).
Bằng cách theo dõi những thay đổi về kích thước quần thể loài theo thời gian, Chỉ số Hành tinh Sống (LPI) là cảnh báo sớm về nguy cơ tuyệt chủng, giúp chúng ta hiểu được sức khỏe của hệ sinh thái.
Theo đó, sự suy giảm quần thể làm giảm khả năng chống chịu và đe dọa sự hoạt động của hệ sinh thái. Điều này ảnh hưởng đến các lợi ích mà hệ sinh thái mang lại cho con người - từ lương thực, nước sạch và lưu trữ carbon để duy trì khí hậu ổn định cho đến các đóng góp lớn hơn của thiên nhiên đối với phúc lợi văn hóa, xã hội...
Đáng chú ý, chỉ số LPI và các chỉ số tương tự đều cho thấy thiên nhiên đang biến mất với tốc độ đáng báo động.
Một số thay đổi có thể nhỏ và diễn ra dần dần, nhưng tác động tích lũy của chúng có thể kích hoạt những thay đổi lớn và nhanh chóng hơn. Khi các tác động này đạt đến ngưỡng nhất định, sự thay đổi trở nên tự duy trì, dẫn đến những thay đổi đáng kể, thường đột ngột và có thể không thể đảo ngược. Điều này được gọi là điểm tới hạn, báo cáo Hành tinh sống của chúng ta 2024 giải thích.
Trong tự nhiên, một số điểm tới hạn rất có thể xảy ra nếu các xu hướng hiện tại tiếp tục, với những hậu quả có khả năng thảm khốc. Chúng bao gồm các điểm tới hạn toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến loài người và phần lớn các loài sinh vật khác, gây tổn hại đến các hệ thống hỗ trợ sự sống của Trái đất và làm bất ổn xã hội khắp nơi.
Báo cáo chỉ rõ các dấu hiệu cảnh báo sớm cho thấy một số điểm tới hạn toàn cầu đang nhanh chóng đến gần gồm:
- Trong sinh quyển, sự chết hàng loạt của các rạn san hô sẽ phá hủy các ngành ngư nghiệp và giảm khả năng bảo vệ bờ biển cho hàng trăm triệu người sống ven biển.
- Điểm tới hạn của rừng Amazon sẽ giải phóng lượng lớn carbon vào khí quyển và gây rối loạn các mô hình thời tiết trên toàn cầu.
- Trong lưu thông đại dương, sự sụp đổ của vòng xoáy cận cực ở phía nam Greenland sẽ làm thay đổi mạnh mẽ các kiểu thời tiết ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Trong băng quyển (các phần băng của hành tinh), sự tan chảy của các tảng băng Greenland và Tây Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng lên nhiều mét, trong khi sự tan chảy quy mô lớn của băng vĩnh cửu sẽ gây ra lượng phát thải lớn CO2 và metan.
Những điểm tới hạn này có thể nhìn rõ tại Bắc Mỹ, khi sự kết hợp giữa sự xâm nhập của loài bọ cánh cứng tùng và cháy rừng thường xuyên và dữ dội hơn. Cả hai đều trầm trọng thêm do biến đổi khí hậu, đang đẩy các khu rừng thông đến điểm tới hạn, nơi chúng sẽ bị thay thế bởi cây bụi và đồng cỏ.
Tại rạn san hô Great Barrier, sự gia tăng nhiệt độ biển cùng với suy thoái hệ sinh thái đã dẫn đến các sự kiện tẩy trắng san hô hàng loạt vào các năm 1998, 2002, 2016, 2017, 2020, 2022 và 2024.
Tại rừng Amazon, nạn phá rừng và biến đổi khí hậu đang dẫn đến sự giảm lượng mưa. Một điểm tới hạn có thể sẽ xảy ra khi các điều kiện môi trường trở nên không phù hợp cho rừng nhiệt đới, gây ra những hậu quả thảm khốc cho con người, đa dạng sinh học và khí hậu toàn cầu.
Điểm tới hạn có thể tránh được và chúng ta có cơ hội can thiệp ngay bây giờ để tăng cường khả năng chống chịu của hệ sinh thái và giảm tác động của biến đổi khí hậu cũng như các áp lực khác trước khi các điểm tới hạn này bị vượt qua.
Các quốc gia trên thế giới đã đặt ra các mục tiêu toàn cầu cho một tương lai thịnh vượng và bền vững, bao gồm việc ngăn chặn và đảo ngược sự suy giảm đa dạng sinh học (theo Công ước về Đa dạng sinh học - CBD), kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5ºC (theo Thỏa thuận Paris) và xóa đói giảm nghèo, đảm bảo phúc lợi con người (theo các Mục tiêu Phát triển Bền vững - SDGs).
Tuy nhiên, bất chấp những tham vọng này, các cam kết quốc gia và hành động thực tiễn không đủ để đáp ứng các mục tiêu cho năm 2030 và tránh những điểm tới hạn khiến các mục tiêu trở nên không thể đạt được.
Việt Nam có 80,6 triệu 'trạm' phát thải di động, báo động ô nhiễm không khíViệt Nam đang có khoảng 80,6 triệu “trạm” phát thải di động lưu thông trên đường. Đây là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, gây ô nhiễm không khí và đóng góp đáng kể vào biến đổi khí hậu.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cắt giảm quy định, thủ tục hành chính liên quan đến Phiếu lý lịch tư pháp
- ·Soi kèo góc Georgia vs Albania, 23h00 ngày 14/10
- ·Soi kèo góc Stuttgart vs Sparta Prague, 23h45 ngày 1/10
- ·Soi kèo góc Villarreal vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/10
- ·Các món quà tặng dịp lễ Trung Thu ý nghĩa cho người thân
- ·Soi kèo góc Brentford vs Wolves, 21h00 ngày 5/10
- ·Soi kèo góc Avispa Fukuoka vs Nagoya Grampus, 17h ngày 4/10: Đội khách áp đảo
- ·Soi kèo góc Brentford vs Wolves, 21h00 ngày 5/10
- ·Thủ tướng yêu cầu tập trung các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh, tiê
- ·Soi kèo góc Đức vs Hà Lan, 01h45 ngày 15/10
- ·Quy trình thi công sơn epoxy tự san phẳng, đơn vị thi công chất lượng khách hàng nên biết
- ·Soi kèo góc Wolverhampton vs Liverpool, 23h30 ngày 28/9
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs AC Milan, 1h45 ngày 7/10
- ·Soi kèo góc Udinese vs Lecce, 20h00 ngày 5/10
- ·Kiện toàn Ban Chỉ đạo điều hành giá
- ·Soi kèo góc RB Salzburg vs Brest, 23h45 ngày 1/10
- ·Soi kèo góc Croatia vs Scotland, 23h00 ngày 12/10
- ·Soi kèo phạt góc Porto vs MU, 02h00 ngày 4/10
- ·5 cách tiết kiệm dung lượng di động 4G, 5G cho học sinh, sinh viên
- ·Soi kèo góc Brentford vs Wolves, 21h00 ngày 5/10