【tỷ lệ kèo mã lai】Những bất cập khi thực hiện thủ tục chuyển đổi từ doanh nghiệp thường sang doanh nghiệp chế xuất
Kiến nghị cho Công ty Samsung chuyển đổi sang doanh nghiệp chế xuất | |
Chuyển đổi số,ữngbấtcậpkhithựchiệnthủtụcchuyểnđổitừdoanhnghiệpthườngsangdoanhnghiệpchếxuấtỷ lệ kèo mã lai doanh nghiệp vừa và nhỏ nên bắt đầu từ đâu? | |
Chuyển đổi từ DN chế xuất sang DN thường có được hưởng ưu đãi? |
Công chức Hải quan Quảng Ngãi kiểm tra nguyên liệu nhập khẩu của DNCX. Ảnh: Thu Hoà |
Căn cứ khoản 2 Điều 78 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 54 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính thì trường hợp DN chuyển đổi loại hình từ DN không hưởng chính sách DNCX sang DNCX, DN phải thực hiện báo cáo số lượng nguyên liệu, vật tư còn tồn kho; cơ quan Hải quan kiểm tra nguyên liệu, vật tư còn tồn kho và xử lý thuế theo quy định.
Trước khi chuyển đổi, DN có trách nhiệm nộp đầy đủ các khoản nợ thuế, nợ phạt còn tồn đọng cho cơ quan Hải quan. Cơ quan Hải quan chỉ áp dụng chính sách thuế, hải quan đối với loại hình DNCX sau khi DN đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, hải quan với cơ quan Hải quan và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận là DNCX. Trường hợp nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài hoặc nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu nếu sau khi chuyển đổi sang DNCX vẫn tiếp tục thực hiện việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thì không phải thực hiện việc kê khai, nộp thuế với cơ quan Hải quan.
Đồng thời Khoản 1 Điều 30 Nghị 82/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 của Chính phủ “quy định về quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế” quy định: “.... DNCX được quy định trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc trong văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư có thẩm quyền trong trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Cơ quan đăng ký đầu tư có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan Hải quan có thẩm quyền về khả năng đáp ứng điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan trước khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc xác nhận bằng văn bản cho nhà đầu tư”. Thủ tục và điều kiện xác nhận khả năng đáp ứng điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện theo hướng dẫn tạm thời của Tổng cục Hải quan tại Công văn số 3778/TCHQ-GSQL ngày 9/6/2020 “hướng dẫn việc thực hiện các nội dung kiểm tra xác nhận khả năng đáp ứng điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan”.
Tức là để chuyển đổi từ loại hình DN không được hưởng chính sách DNCX sang DNCX thì phải thực hiện hai yêu cầu: Phải đáp ứng các điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan theo Công văn 3778/TCHQ-GSQL nói trên và được cơ quan Hải quan xác nhận. Đồng thời, phải thực hiện chốt tồn và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, hải quan với cơ quan hải quan và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận là DNCX.
Đối với yêu cầu thứ nhất, khi DN chuyển đổi loại hình thì DN chủ động trong việc đáp ứng các điều kiện theo quy định và yêu cầu nên việc thực hiện tương đối dễ dàng. Tuy nhiên, đối với yêu cầu thứ hai khi thực hiện sẽ gặp một số vướng mắc, bất cập sau đây cần được hướng dẫn rõ hơn
Một là các thủ tục về biểu mẫu, chốt tồn cần phải thực hiện theo các biễu mẫu, quy định nào thì hiện này chưa được quy định, dễ dẫn đến cách làm không thống nhất, gây lúng túng cho cơ quan hải quan và DN.
Hai là thời hạn, quy trình, thẩm quyền, trách nhiệm của DN, trách nhiệm kiểm tra của cơ quan hải quan khi thực hiện thủ tục chốt tồn, kiểm tra, kết luận được thực hiện yêu cầu này cũng cần được hướng dẫn, quy định cụ thể, tránh tình trạng để hồ sơ, yêu cầu của DN bị kéo dài.
Ba là sau thời điểm chốt tồn thì chắc chắn cơ quan Hải quan và cơ quan có thẩm quyền khác phải cần một quãng thời gian đề hoàn thành kiểm tra, DN cũng cần thời gian để thực hiện các nghĩa vụ theo yêu cầu, quãng thời gian này (từ lúc chốt tồn đến khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, hải quan với cơ quan Hải quan và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận là DNCX) DN không thể dừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy, quãng thời gian này DN phải áp dụng loại hình chính sách của DNCX hay là không phải DNCX.
Qua đó, có thể thấy rằng, khó khăn, bất cập trong thực hiện chuyển đổi từ DN không được hưởng chính sách DNCX sang DNCX như trên cần sớm được khắc phục để đảm bảo thu hút đầu tư, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, tránh sự lúng túng, thiếu đồng bộ của cơ quan Hải quan và quan trọng hơn có như vậy mới đáp ứng nhiệm vụ cải cách hành chính theo chủ trương của Đảng và Chính phủ hiện nay.
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: ‘Chính sách tài khóa lấy lợi ích quốc gia là mục tiêu cao nhất’
- ·Phá kính ôtô để trộm rồi ung dung cầm thẻ ATM của khổ chủ đi sắm đồ
- ·Em bé ngồi chơi giữa quốc lộ khiến tài xế thót tim
- ·Toyota Fortuner bị trộm vặt gương và logo trong nháy mắt
- ·Bật mí danh sách những món quà tặng ngày tết ý nghĩa
- ·9X rao bán dàn Dream biển tứ quý giá ngang ô tô Camry
- ·Năm 2014: Thuế NK ô tô từ ASEAN còn 50%
- ·Hà Nội: Học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ dưới 10°C
- ·Khẩn trương xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái lắp đặt tại nhà dân
- ·Triệu phú rao bán biển số ôtô với giá gần 400 tỷ đồng
- ·Tích cực phòng cháy, chữa cháy rừng
- ·Sức sống của xe quân sự UAZ 'thần thánh'
- ·Điều chỉnh cấu trúc đề thi Đánh giá năng lực
- ·Liên tiếp cháy xe ô tô, kinh nghiệm phòng tránh
- ·Doanh nghiệp ‘dễ thở’ nhờ cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh
- ·Sức sống của xe quân sự UAZ 'thần thánh'
- ·Đào tạo, cấp chứng chỉ cho người nước ngoài dạy tiếng Anh tại Việt Nam
- ·Xây dựng trường học hạnh phúc, không có nạn bạo lực
- ·Hiệp định thương mại tự do và triển vọng về công nghiệp văn hóa ở Việt Nam
- ·Học sinh Việt Nam giành Huy chương Vàng Kỳ thi Olympic Dự án Hóa học