【nhà cái việt nam】Kể chuyện di sản trên nền áo dài
');this.closest('table').remove();"> |
Những mẫu thiết kế áo dài với các họa tiết văn hóa di sản của các em học sinh |
Ngắm nhìn những mẫu thiết kế, nhiều người lớn không khỏi ngỡ ngàng bởi sự sáng tạo, góc nhìn vô cùng sâu lắng, độc đáo của những họa sĩ nhí tại cuộc thi vẽ với chủ đề “Áo dài với di sản” được Thư viện Tổng hợp tỉnh khởi xướng.
Những mẫu thiết kế của các em học sinh được bày biện một cách trang trọng bên trong không gian thư viện. Ở đó, người xem bắt gặp được hình ảnh cầu Trường Tiền, Ngọ Môn, điệu múa lục cúng hoa đăng, thuyền rồng, chùa Thiên Mụ… vô cùng quen thuộc đã được các em nhỏ cách điệu bằng những sắc màu đằm thắm, hồn nhiền như đúng suy nghĩ với lứa tuổi.
Nằm giữa rất nhiều tác phẩm, mẫu thiết kế của Đặng Phước Thục Anh (lớp 6 Trường THCS Nguyễn Tri Phương, TP. Huế) như có sự cuốn hút với nhiều người.
Biểu tượng của Huế là Ngọ Môn và lầu Ngũ Phụng đã được cô học sinh này vẽ lên mẫu tà áo dài một cách khéo léo. Nếu nói không quá, khi mẫu thiết kế này được hiện thực hóa, người ta như được “ôm Huế” trên một tà áo dài.
');this.closest('table').remove();" style="background:url(https://baothuathienhue.vn/images/red-error_16px.gif) no-repeat left center;height: 30px;display: block;width: 0px;padding-left: 19px;position: absolute;right: 0px;top: -27px;"> |
Nét đẹp A Lưới lên áo dài Mới đây trong khuôn khổ triển lãm “Nét đẹp A Lưới qua nghệ thuật ký họa” được Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức, nhà thiết kế Viết Bảo đã tổ chức buổi trình diễn bộ sưu tập áo dài. Trên những tà áo dài đó, nhà thiết kế trẻ này đã sử dùng nền tranh tác các tác phẩm ký họa về A Lưới xoay quanh câu chuyện văn hóa, phong tục tập quán, kiến trúc truyền thống… Bên cạnh đó còn có bộ sưu tập thời trang hiện đại ứng dụng vải thổ cẩm Zèng A Lưới. Cả hai bộ sưu tập này được người xem đánh giá để lại dấu ấn độc đáo, không chỉ làm mới thời trang mà qua đó giúp bà con A Lưới quảng bá được nét đẹp văn hóa. |
Thục Anh hào hứng cho biết, tình yêu Huế với đến với em một cách tự nhiên. Những cảnh sắc em đưa lên mẫu thiết kế là những gì em thấy thường ngày từ trang sách, hình ảnh cho đến cảm nhận thực tế và rất ấn tượng. “Em muốn nhắn gửi với mọi người về quê hương, vẻ đẹp của Huế không thể lẫn lộn vào đâu được. Em hy vọng thông qua thiết kế này sẽ giúp mọi người gần xa biết đến Huế nhiều hơn”, Thục Anh thật thà.
Cũng giống như Thục Anh, nhiều em nhỏ tham gia cuộc thiết kế này ở trong độ tuổi tiểu học và trung học vì thế góc nhìn của các em luôn có sự hồn nhiên, tươi xinh, nhiều tác phẩm khá ngộ nghĩnh, đáng yêu. Không dừng lại ở hình vẽ mẫu, các em nhỏ hy vọng những “mẫu thiết kế” này sẽ được các nhà may chọn để in lên áo dài thật để quảng bá Huế.
Cao Hoàng Ngọc Diệp (học sinh lớp 3 Trường tiểu học Thủy Biều, TP. Huế) với tác phẩm điệu múa lục cúng hoa đăng kể rằng, những gì được trải nghiệm và yêu thích bởi điệu múa di sản đã được em chuyển tải lên mẫu thiết kế. Diệp ấn tượng không chỉ điệu múa điêu luyện mà trang phục các nghệ sĩ rất đẹp. Vì thế, khi thiết kế, Diệp đã cố gắng lột tả được những gì mà em thấy từ đời thực. Bởi thế ngoài hoa đăng quá rõ ràng, người xem còn thấy được sự uyển chuyển của người múa trên tà áo dài mẫu.
Bà Hoàng Thị Kim Oanh, Giám đốc Thư viện Tổng hợp tỉnh chia sẻ, đây là hoạt động thú vị, tạo cơ hội để các em phát triển năng khiếu trong lĩnh vực hội họa. Từ đó, khơi dậy niềm đam mê và trí sáng tạo, thể hiện ý tưởng, năng khiếu, suy nghĩ hành động của các em.
Theo bà Oanh, 15 trong số hàng chục tác phẩm xuất sắc nhất đã được ban tổ chức chọn in lên áo dài và trình diễn ở nhiều chương trình trong Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2023. Không dừng lại đó, những tác phẩm tham dự giải sẽ được sử dụng để quảng bá, trưng bày và biểu diễn trong các sự kiện, hoạt động do Thư viện Tổng hợp tỉnh tổ chức và các hoạt động gây quỹ để mua sách biếu tặng cho các tủ sách cơ sở ở vùng sâu, vùng xa.
Trong khi đó, ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỏ ra “choáng ngợp” trước ý tưởng và cách thể hiện của các em. Ông Hải cho rằng, từ những trang sách được đọc viết về di sản văn hóa Huế, các em đã sáng tạo để đưa các hình ảnh đặc trưng của di sản văn hóa Huế thể hiện trên tà áo dài Huế. “Hội thi ngoài là sân chơi của các em, còn tôn vinh vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng và tinh tế của tà áo dài Việt Nam, góp phần tuyên truyền quảng bá văn hóa Huế gắn với quảng bá, xúc tiến về du lịch, từng bước triển khai có hiệu quả Đề án “Huế - Kinh đô Áo dài”, ông Hải hy vọng.
(责任编辑:La liga)
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Chia sẻ video hàng xóm đánh nhau lên Facebook có vi phạm pháp luật?
- ·Tạm giữ thầy giáo nghi xâm hại nữ sinh cấp 2 ở Bình Dương
- ·Nguyên Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ Đồng Nai lãnh 7 năm tù
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Khởi tố vụ án tài xế xe taxi bị chặn đường, hành hung tại Bắc Ninh
- ·Kẻ giết người ở Bến Tre trốn sang Kiên Giang sa lưới
- ·Bắt nhóm thanh thiếu niên đuổi chém nhau trên phố Đà Nẵng
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Giả danh Tổ công tác 363 cướp tài sản người dân vào ban đêm
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Kẻ giết người ở Bến Tre trốn sang Kiên Giang sa lưới
- ·Cảnh sát giao thông có được dừng xe trên cao tốc?
- ·Đi xe máy tự chế bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Tạm giữ 2 người hành hung tài xế xe taxi ở Bắc Ninh
- ·Cựu sếp ngân hàng cho đại gia Lã Quang Bình vay lãi 'cắt cổ'
- ·Xác minh người đàn ông cầm dao đứng 'nói chuyện' với tài xế xe khách ở TP.HCM
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Nồng độ cồn bao nhiêu bị bảo hiểm từ chối bồi thường?