会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hang nhat han quoc】Hạn chế về công nghệ sản xuất!

【hang nhat han quoc】Hạn chế về công nghệ sản xuất

时间:2025-01-09 07:46:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:601次
Hạn chế về công nghệ sản xuất
Doanh nghiệp cơ khí cần chú trọng đổi mới công nghệ

Thiết bị cũ,ạnchếvềcôngnghệsảnxuấhang nhat han quoc lạc hậu

Ông Nguyễn Đức Thịnh - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội DN Cơ khí Việt Nam (VAMI) - cho biết, sản phẩm cơ khí có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân như: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin truyền thông,... Tuy nhiên, đáng lo ngại, hầu hết DN cơ khí sử dụng máy móc, thiết bị đã cũ, lạc hậu (hơn 50% máy sử dụng từ 30-50 năm, đã hết khấu hao). Nhiều thiết bị xuất xứ từ Liên Xô cũ, Đông Âu…

Trong một thời kỳ dài, đầu tư cho cơ khí luôn trong tình trạng chắp vá. DN thường chọn đầu tư bổ sung một số thiết bị cho những khâu quyết định chất lượng sản phẩm hoặc trùng tu, cải tiến máy móc cũ để tiếp tục sử dụng. Việc đầu tư không đồng bộ bắt nguồn từ việc DN nhận thấy dấu hiệu không khả quan về thị trường và gặp khó khăn về vốn. “Công nghệ và thiết bị của các DN cơ khí thiếu đồng bộ. Nhiều thiết bị giờ hoạt động rất thấp, có DN và xưởng cơ khí chỉ làm 1 ca. Năng lực sản xuất ước tính mới khai thác khoảng 50%” - ông Thịnh nhấn mạnh.

Nhìn chung, DN cơ khí nước ta mới đạt trình độ gia công kết cấu thép và chế tạo các loại máy công cụ, chế biến nông nghiệp cỡ nhỏ, vẫn chưa có cơ sở vật chất kỹ thuật để có thể chế tạo máy, thiết bị đạt tiêu chuẩn, hàm lượng công nghệ cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường (80% sản phẩm cơ khí ở thị trường trong nước thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài).

Cần chính sách đột phá

Theo VAMI, nếu nhà nước không có chính sách đột phá, nâng cao trình độ công nghệ, tăng sức cạnh tranh cho DN cơ khí, chắc chắn ngành sẽ khó đạt được tốc độ tăng trưởng cao”.

Cụ thể, nhà nước cần tăng cường hỗ trợ kinh phí cho DN đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ thông qua đào tạo, thuê chuyên gia, mua công nghệ. Trong đó, mở rộng các hình thức vay trung hạn và dài hạn với lãi suất hợp lý và thời gian hoàn trả vốn phù hợp với khả năng thực tế thu hồi vốn của từng dự án cụ thể, từng sản phẩm cụ thể và trong giai đoạn nhất định; tạo điều kiện thuận lợi cho DN có thể dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn vay cho đầu tư phát triển. Ở đây, vai trò của Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho các DN có nhu cầu đổi mới công nghệ.

Đối với các DN, cần coi việc đầu tư cho khoa học và công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, DN phải tăng cường hợp tác để khai năng lực dư thừa của nhau; hợp tác để không đầu tư chồng chéo, ổn định sản xuất và hướng tới đáp ứng các quy trình quản lý hiện đại.

Đại diện Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) cho hay, chỉ bằng con đường chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá, đầu tư dây chuyền thiết bị có trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại mới có thể sản xuất ra sản phẩm cơ khí chất lượng cao, giá thành cạnh tranh và không ảnh hưởng tới môi trường.

Phần lớn DN cơ khí Việt Nam chỉ dừng ở mức làm gia công, chưa đủ sức tự chế tạo ra một số sản phẩm có sức cạnh tranh. Các sản phẩm cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy, hàng tiêu dùng… chủ yếu phải nhập khẩu.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
  • Giá xăng dầu sẽ giảm sâu?
  • Giá vàng thế giới “bốc hơi” mạnh, trong nước giảm từ từ
  • Na Uy cấm trẻ dưới 15 tuổi sử dụng mạng xã hội
  • Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
  • Cảng Gò Dầu có thể đón tàu 30.000 DWT
  • Bộ TT&TT phát hành tem bưu chính đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
  • Đắk Nông ra mắt hệ thống thông tin nguồn cấp tỉnh
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
  • Xây dựng thung lũng Silicon tại TP.HCM
  • Thu từ sản xuất kinh doanh tăng chậm
  • Lùi tiếp thời điểm khôi phục hoàn toàn kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế
  • 25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
  • Gần 64% trẻ em Việt học kỹ năng tự bảo vệ trên mạng từ Facebook, YouTube