【xem lai bong da hom qua】Nhập khẩu phế liệu tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
Hiện cả nước có khoảng từ 200 đến 250 doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất,ậpkhẩuphếliệutiềmẩnnguycơgâyônhiễmmôitrườxem lai bong da hom qua chủ yếu là nhóm phế liệu sắt, thép (khoảng 2,2- 2,5 triệu tấn/năm), phế liệu nhựa (0,8 triệu tấn/năm), phế liệu giấy (0,7 triệu tấn/năm). Tại các cảng biển, hiện đang còn 5.411 container hàng tồn đọng, chủ yếu là hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, lốp cao su đã qua sử dụng không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường..
Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Nguyễn Hữu Ninh, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Trung tâm nghiên cứu Giáo dục và Phát triển Môi trường (CERED) thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam cho biết: Tôi hoàn toàn phản đối nhập khẩu phế thải từ nước ngoài về Việt Nam, bởi thông qua hình thức này nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng khe hở của pháp luật để nhập khẩu rác bẩn về nước. Để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp lợi dụng khe hở của pháp luật thu lợi nhuận thì không nên cấp phép nhập khẩu phế thải vào Việt Nam. Bởi trong nước cũng quá nhiều phế liệu và doanh nghiệp có thể tái chế những phế liệu này phục vụ nhu cầu sản xuất.
Theo ông Ninh, nếu doanh nghiệp nhập khẩu chất phóng xạ, kim loại nặng... thì lợi nhuận thu lại được từ việc nhập khẩu những phế liệu này là quá ít so với những gì Nhà nước phải bỏ ra để xử lý ô nhiễm môi trường từ việc tái chế rác thải này.
Muốn nhập khẩu phế thải Nhà nước chỉ cấp phép hoạt động cho một số doanh nghiệp có năng lực và thực hiện đúng pháp luật, đồng thời, chỉ cho nhập khẩu phế liệu thực sự có lợi cho kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, Nhà nước cần có cơ chế đặc thù quản lý riêng đối với doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu và có mức thuế riêng đối với các loại phế liệu được nhập khẩu vào Việt Nam.
Theo bà Lê Thị Công, Giám đốc Sở Tài nguyên- Môi trường tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, nhập khẩu phế liệu giống như là nhập khẩu rác về Việt Nam nên quản lý việc nhập khẩu phế liệu rất khó khăn. “Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước bao giờ cũng phát sinh ra phế liệu, trong khi đó, nhập khẩu cả giấy từ nước ngoài về là không thể chấp nhận được”, bà Công nhận định.
Theo bà Công, các bộ, ngành liên quan cần phối hợp thu gom tái chế rác thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước và hạn chế việc nhập khẩu phế liệu vê Việt Nam.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Mổ ruột thừa cấp cứu bệnh nhân Covid
- ·Bộ Y tế đề nghị Ninh Bình thu hồi văn bản 'cách ly người về từ Hà Nội'
- ·Bộ Công Thương: Tập đoàn Sojitz thâu tóm Giấy Sài gòn đúng luật
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Ca ‘cấp cứu’ bệnh nhân lênh đênh trên biển từ bệnh viện online
- ·Bé gái 8 tuổi bị sốc phản vệ sau khi ăn mì tôm, phải nhập viện cấp cứu
- ·20 mặt hàng “tỷ đô” trong bức tranh xuất khẩu 6 tháng đầu năm
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Nhà vườn phấn khởi với hiệu quả trồng vải theo chuẩn VietGap
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Khởi đầu chậm chạp, Campuchia, Nhật Bản đạt tỷ lệ tiêm vắc xin Covid
- ·TP.HCM: Thị trường căn hộ sụt giảm
- ·Bộ Công Thương kết luật hàng loạt sai phạm của Công ty Mumuso Việt Nam
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Việt Nam sẽ trở thành 1 trong ba nước xuất khẩu denim hàng đầu thế giới.
- ·TP.HCM: Căn hộ chào bán giảm sâu
- ·Tính lại phát triển thủy điện
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Hạn chế đi máy bay có giúp ích khi biến thể Omicron xuất hiện?