【ty so atlanta】Lời chào sao khó thế !?
Chúng ta có các quy định như: chào cờ Tổ quốc,ờichàosaokhóthếty so atlanta học sinh chào khi giáo viên vào lớp, diễn viên chào khi ra sân khấu… Những nguyên tắc tối thiểu trên nếu ai không thực hiện thì sẽ bị đánh giá là thiếu tôn trọng, mất lịch sự. Ấy thế nhưng có một kiểu khác đó là chào khi gặp nhau thì không có văn bản nào quy định, nó là một tập tục thuộc phép lịch sự thông thường. Có thể chào bằng lời,bằng cái gật đầu, bằng nụ cười hay theo kiểu của lực lượng vũ trang như cảnh sát giao thông chào người đi đường khi mời họ vào kiểm tra.
Không kể người lớn hay nhỏ tuổi, quen hay không khi gặp nhau, lời chào thể hiện nét lịch sự, tôn trọng nhau, tạo mối quan hệ thân thiện với nhau. Chứng kiến nhiều hiện tượng mà bản thân người viết cảm thấy áy náy, gờn gợn trong lòng về nét lịch sự tối thiểu của người Việt chúng ta, đặc biệt là tuổi trẻ. Nhiều bạn trẻ đến nhà bạn thì chỉ hỏi đến bạn mình, mặc dù thấy nhiều người khác xung quanh nhưng không có một lời chào dù là “ tổng chào”. Trong cùng khu tập thể, biết đó là hàng xóm nhưng lên xuống cầu thang cũng không một lời chào hoặc cử chỉ gì đó thể hiện thân thiết. Đến trường học gặp bác giám thị, người giữ xe coi như không nhìn thấy… Thế nhưng không thiếu những kiểu chào: hi, hello… cho nó ra kiểu Tây, chào người lớn có lẽ hiếm hoi quá.
Người Thái, Lào, Campuchia… chắp tay trước ngực để chào theo phong cách nhà Phật rất trân trọng. Có dịp đến làm việc ở Pháp, từ Thủ đô Pari cho đến thị trấn nhỏ Mauble nơi tôi ở,đi đến đâu cũng thấy câu Bonjour (chào) thường trực ở cửa miệng mỗi người. Vào công sở gặp nhau: chào; gặp ở hành lang: chào; vào thang máy: chào… Lúc đầu tôi nghĩ họ thấy mình lạ, người nước ngoài nên chào mình, nhưng không phải vậy. Thời gian sau tôi mới biết đây là “luật chào” của họ. Rồi theo phép lịch sự chúng tôi cũng phải chào và đáp chào với họ như bản năng thông thường. Chúng ta nhìn thấy hình ảnh người Nhật cúi chào khi gặp người đối diện dù người đó lớn tuổi hay nhỏ tuổi, dù ở chức vụ gì. Người Nhật quan niệm cúi chào không làm hạ thấp mình mà chính là nâng mình lên bằng nét lịch sự tối thiểu.
Chào không quá khó và cũng chẳng tốn kém gì! Nhìn lại chúng ta, tuổi trẻ bây giờ lời chào sao mà hiếm hoi thế. Nên chăng nên đưa vào giáo dục công dân nội dung chào hỏi để nhắc nhở tuổi trẻ biết tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình. Để lời chào trở thành thói quen bản năng của mỗi người! Mong lắm thay…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Khách 'thắt chặt hầu bao', thị trường thời trang mùa đông năm nay ảm đạm
- ·Vai trò của ‘người cầm lái’
- ·Đề xuất 3 giai đoạn mở lại du lịch quốc tế
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Khẳng định vị trí số 1 thế giới, hạt điều Việt Nam chiếm xấp xỉ 90% thị phần tại Mỹ
- ·Golfer trẻ Nguyễn Anh Minh lên ngôi vô địch giải Bamboo Airways Golf Tournament 2021
- ·PV GAS phát huy vai trò chủ lực trong ngành công nghiệp khí Việt Nam
- ·Long An sees positive socio
- ·Gold Tower: 'Chung cư vàng' chất lượng làng nhàng
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Kia Sonet MT giá 499 triệu đồng có gì hấp dẫn?
- ·Thương mại Việt – Đức: 'Cỗ xe tăng lăn chậm nhưng đều và chắc'
- ·BQL Khu vực Phát triển Đô thị Bắc Ninh: Đưa nhãn hiệu, xuất xứ khi lập HSMT có đúng quy định?
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Thị trường BĐS Long An: Cần Giuộc điểm nóng của nhà đầu tư
- ·Đề xuất mở lại đường bay quốc tế thường lệ theo 3 giai đoạn từ năm 2022
- ·Ảnh hưởng bởi đợt dịch thứ tư, xuất khẩu da giày chịu ảnh hưởng nặng nề
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Bất động sản Thủ Dầu Một nới rộng dư địa tăng trưởng mới