会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【empoli vs atalanta】Bộ trưởng sẽ thêm quyền 'cho từ chức', 'biệt phái' cấp dưới!

【empoli vs atalanta】Bộ trưởng sẽ thêm quyền 'cho từ chức', 'biệt phái' cấp dưới

时间:2025-01-11 09:34:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:953次

Dự thảo luật sửa đổi,ộtrưởngsẽthêmquyềnchotừchứcbiệtpháicấpdướempoli vs atalanta bổ sung một số điều của luật Tổ chức Chính phủ và luật Tổ chức chính quyền địa phương vừa đưa ra thảo luận tại phiên họp UB Thường vụ QH mới đây mở rộng thêm khá nhiều thẩm quyền cho Thủ tướng, Chính phủ và Bộ trưởng, trưởng ngành.

Về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, dự luật bổ sung quy định “cho từ chức” và “biệt phái”.

Như vậy, ngoài thực hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, bộ trưởng và các trưởng ngành có thêm thẩm quyền cho từ chức, biệt phái cấp dưới do mình quản lý.

Ngoài ra, bộ trưởng cũng có thêm quyền điều động, luân chuyển, biệt phái người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc.

Theo lý giải của Bộ Nội vụ, quy định hiện hành về thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ tưởng cơ quan ngang Bộ trong việc bổ nhiệm, biệt phái, điều động, luân chuyển, kỷ luật, cho từ chức, miễn nhiệm đối với cán bộ, công chức chưa phù hợp với một số các quy định của Đảng và của pháp luật về cán bộ, công chức hiện nay.

Việc sửa đổi này nhằm thống nhất với thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong việc quản lý cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của luật Cán bộ, công chức và luật viên chức.

Bên cạnh đó, dự luật bỏ quy định thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong việc “quyết định thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành”, bảo đảm thực hiện thống nhất theo thẩm quyền của Thủ tướng.

Thủ tướng quyết định tổng biên chế công chức

Dự luật cũng sửa đổi, bổ sung một số điểm, khoản của Điều 28 về nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng của luật Tổ chức Chính phủ.

Trong đó đáng chú ý là Thủ tướng được quyền quyết định tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước từ TƯ đến địa phương. Theo luật hiện hành, việc này sẽ do Chính phủ quyết định.

Bộ Nội vụ cho rằng, việc giao Chính phủ có thẩm quyền quyết định biên chế công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước hạn chế tính chủ động và chưa đề cao được trách nhiệm của người đứng đầu Chính phủ. Thực tế hiện nay Thủ tướng đang quyết định giao và điều chỉnh biên chế công chức.

Thủ tướng cũng có quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan, tổ chức hành chính khác thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định của pháp luật.

Người đứng đầu Chính phủ cũng có thêm quyền quyết định thực hiện thí điểm những mô hình mới về tổ chức bộ máy của Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh, cấp huyện thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

Theo lý giải của Bộ Nội vụ, thẩm quyền của Thủ tướng theo quy định hiện hành vẫn còn bị hạn chế trong việc quyết định thí điểm thành lập các tổ chức thuộc cơ cấu bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ cấu bên trong của UBND, cơ quan chuyên môn thuộc UBND, đơn vị sự nghiệp công lập.

Việc mở rộng thẩm quyền của Thủ tướng như dự luật là để làm cơ sở thử nghiệm các mô hình quản lý mới, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách công vụ, công chức, nhằm phục vụ Nhân dân tốt hơn. 

Chính phủ quy định khung số lượng sở ngành, phòng ban

Ngoài ra, dự luật cũng đưa ra nhiều quy định giao thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn cho Chính phủ như quy định khung số lượng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.

Đồng thời, Chính phủ quy định tiêu chí thành lập tổ chức thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan chuyên môn có tính đặc thù thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện và tổ chức bên trong của cơ quan chuyên môn thuộc thuộc UBND cấp tỉnh.

Ngoài ra, Chính phủ cũng quy định biên chế tối thiểu của các tổ chức hành chính; quy định số lượng cấp phó tối đa của các tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập…

Nhiều ý kiến không đồng tình giảm 1 phó chủ tịch HĐND tỉnh, huyện

Nhiều ý kiến không đồng tình giảm 1 phó chủ tịch HĐND tỉnh, huyện

Chính phủ đề nghị giảm từ 2 phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh, huyện xuống còn 1. Tuy nhiên, nhiều ý kiến của UB Thường vụ QH không đồng tình.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
  • Kịch liệt phản đối lệnh cấm đánh bắt cá trên biển Đông của Trung Quốc
  • Vụ CDC Hà Nội vào diện theo dõi của BCĐ TƯ về phòng, chống tham nhũng
  • Tổ quốc là nơi để trở về
  • Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
  • Viêm phổi do virus Covid
  • Công an Hậu Giang thực hiện hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự địa phương
  • Bí thư Thái Bình Nguyễn Hồng Diên làm Phó Ban Tuyên giáo Trung ương
推荐内容
  • Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
  • Chọn nhân sự khóa 13 đừng để mã bên ngoài che đậy sơ sài bên trong
  • Người dân TPHCM thuộc “vùng đỏ”, “vùng cam” được tiêm vắc xin tại nhà
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thường kỳ đầu tiên
  • Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
  • Công bố các quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ