会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【fluminense vs】Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia lên tiếng vụ 'Báu vật Champa' bị cho là giả!

【fluminense vs】Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia lên tiếng vụ 'Báu vật Champa' bị cho là giả

时间:2024-12-23 20:48:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:138次

Sau khi trưng bày Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian khai mạc tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia,ámđốcBảotàngLịchsửquốcgialêntiếngvụBáuvậtChampabịcholàgiảfluminense vs nhiều ý kiến trên mạng xã hội cho rằng nhiều "báu vật" là giả.

Các hiện vật trong trưng bày do Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức, chia làm 2 phần: Tượng và linh vật tôn giáo; Đồ trang sức và vật dụng biểu tượng tôn giáo, quyền uy hoàng tộc.

Chia sẻ với PV VietNamNet, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia Nguyễn Văn Đoàn cho biết: Bộ sưu tập của ông Đào Danh Đức đã được Bảo tàng tiếp xúc và nghiên cứu từ năm 2013. Từ đó đến nay, các cán bộ bảo tàng luôn tìm tòi, đối sánh tư liệu, hiện vật tại các bảo tàng công lập và sưu tập tư nhân để có cái nhìn khách quan, thấu đáo hơn.

Đặc biệt, bảo tàng đã tiếp cận nhiều tư liệu của các nhà nghiên cứu người Pháp công bố trong nửa đầu thế kỷ 20, khảo sát trực tiếp các sưu tập hiện vật tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử TPHCM và Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia để so sánh, đánh giá sự tương đồng với các sưu tập của ông Đào Danh Đức.

033ddcb0 90cb 4cfa bef3 6c1c96abc3b8.jpg
Nhiều hiện vật quý lần đầu được trưng bày trong "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian". Ảnh: Việt Hùng

Tiến sĩ Nguyễn Văn Đoàn cho biết, đối với sưu tập hiện vật của ông Đào Danh Đức, bảo tàng đã thành lập nhóm nghiên cứu, giám định, đồng thời và mời các chuyên gia như: PGS.TS Ngô Văn Doanh - chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật và văn hoá Champa, TS. Phạm Quốc Quân và TS. Nguyễn Đình Chiến - hai chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực giám định cổ vật.

"Trong quá trình giám định, các chuyên gia cũng như nhóm nghiên cứu, giám định của bảo tàng nhận thấy những hiện vật trong sưu tập của Đào Danh Đức đều có lớp patin xỉn màu theo sự bào mòn của thời gian, cùng những dấu vết sứt, móp, thủng, rách… rất tự nhiên, thể hiện rõ nét sự chân xác của cổ vật.

Chúng tôi cũng quan tâm đến kỹ thuật chế tác, với các dấu hiệu cho thấy rõ những hiện vật này đều được tạo tác bằng kỹ thuật gò, dát, dập, chạm và hàn ghép thủ công bằng nhựa thực vật. Các hoạ tiết trang trí dày, nhỏ nhưng không rườm rối, rất tinh tế và thẩm mỹ, phản ánh trình độ điêu luyện của người thợ kim hoàn đương thời. So sánh lớp patin và kỹ thuật này với hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Bảo tàng Lịch sử TPHCM (được người Pháp phát hiện từ đầu thế kỷ 20) có tính tương đồng. Khi so sánh với sưu tập đồ trang sức thời chúa Nguyễn (thế kỷ 17-18) hiện lưu giữ tại bảo tàng cũng cho thấy nét tương đồng về kỹ thuật tạo tác kim hoàn", ông Đoàn khẳng định.

Theo ông Đoàn, ngoài giám định chuyên gia, nhóm nghiên cứu đã đề nghị phân tích thành phần hợp kim của từng hiện vật bằng phương pháp chụp huỳnh quang tia X. Kết quả cho thấy, các hiện vật bằng kim loại vàng đều có thông số tương đồng với 3 thành phần chính là vàng, bạc và đồng, trong đó tỷ lệ vàng (60-80%), bạc (15-30%) và đồng (2-6%). Hiện vật bạc qua phân tích gồm 3 thành phần chính là bạc, đồng và kẽm, trong đó tỷ lệ bạc (80-90%), đồng (5-10%), còn lại là kẽm.

"Tỷ lệ vàng, bạc của các hiện vật trong bộ sưu tập của ông Đào Danh Đức hoàn toàn tương đồng với những hiện vật cùng chất liệu được bảo tàng khai quật tại di tích tháp Cấm Mít (Đà Nẵng) và một số hiện vật Champa trong sưu tập tại bảo tàng. 

Ngoài ra, những viên đá được khảm và đính trên hiện vật cũng được giám định, xác định là đá thạch anh màu và saphire. Kết quả giám định hiện trạng, kỹ thuật chế tác, đối sánh tư liệu và phân tích thành phần hợp kim và đá, đều xác định tính chân xác của sưu tập hiện vật này", ông Đoàn khẳng định.

Ông Đoàn cho biết, nhóm nghiên cứu nhận thấy các trang trí trên sưu tập có sự tương đồng với phong cách nghệ thuật nổi tiếng của nhiều giai đoạn phát triển trong lịch sử nghệ thuật Champa như: Mỹ Sơn, Đồng Dương, Quá Giáng, Phong Lệ, Chánh Lộ, Tháp Mẫm, Dương Long... Khi xác định niên đại, nhóm nghiên cứu nhận thấy trang trí trên sưu tập có sự kế thừa đậm nét các phong cách này.

"Do vậy, bước đầu chúng tôi đặt sưu tập này trong một khung niên đại tương thích với bối cảnh lịch sử (thế kỷ 16-19). Đây cũng là hiện tượng chúng ta thường thấy trong nền văn hóa Đông Sơn - Đại Việt, hay Óc Eo - Mạc Cửu…

Chúng tôi cho rằng sưu tập của ông Đào Danh Đức thuộc giai đoạn muộn của văn hoá Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng năm 1832", ông Đoàn cho biết thêm.

Xôn xao báu vật Champa trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả

Xôn xao báu vật Champa trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả

Vừa khai mạc trưng bày "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian", một số ý kiến trên mạng xã hội cho rằng hiện vật trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực Dệt may và Y tế giữa Việt Nam
  • Xử lý 20 trang thông tin điện tử có biểu hiện 'báo hóa'
  • Mô hình Chính phủ AIWS giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn thay vì bị sa thải
  • SpaceX không bắt lại tầng đẩy Starship để 'bảo vệ ông Trump'
  • Xây dựng sản phẩm OCOP, mở hướng phát triển bền vững
  • Chuyên gia quốc tế dự đoán lĩnh vực 'lên ngôi' tại VinFuture 2024
  • Xu hướng IP hóa hiện tượng mạng xã hội ở Việt Nam
  • Những thời điểm cần sạc pin 100% cho thiết bị
推荐内容
  • TP.HCM tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong 10 tháng đầu năm
  • Lộ thêm video, ảnh chi tiết Samsung Galaxy S25 Ultra
  • Trợ lý ảo tài chính gây sốt vì mắng mỏ người dùng chi tiêu hoang phí
  • Ông Hoàng Nam Tiến: Con người có thể mất việc nếu không hiểu về AI
  • 41 tác phẩm được trao Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương
  • Lộ thêm video, ảnh chi tiết Samsung Galaxy S25 Ultra