【kết quả tỷ số hạng nhất anh】WCO cảnh báo về các vụ tấn công bằng thiết bị nổ tự chế
Về khái niệm,ảnhbáovềcácvụtấncôngbằngthiếtbịnổtựchếkết quả tỷ số hạng nhất anh IED bao gồm bất kỳ thiết bị, công cụ nào, không phân biệt kích thước, chủng loại, có thể được sử dụng để phát nổ nhằm gây thiệt hại về vật chất hoặc chết người.
Theo Cơ quan nghiên cứu chống sử dụng thiết bị nổ tự chế trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ, kể từ năm 2007 đến nay, chưa tính đến những vụ việc xảy ra ở Iraq và Afghanistan, các vụ tấn công bằng IED đã vượt quá con số trung bình 500 vụ trong 1 tháng. Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian từ tháng 1-2011 đến tháng 9-2012, đã có hơn 10.000 vụ tấn công có sử dụng IED tại 112 quốc gia. Rất nhiều nạn nhân của các vụ tấn công trên đã không thể quay về cuộc sống bình thường bởi những vết thương về tâm lý và thân thể.
Nhằm đối phó với mối đe dọa này, Tổng Thư ký Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), ngài Kunio Mikuriya, đã kêu gọi các thành viên đề cao cảnh giác đối việc giám sát và phát hiện các hoạt động vận chuyển tiền chất hóa học có thể được dùng để chế tạo các loại vũ khí giết người và các thiết bị nổ qua biên giới.
Với sự ra đời của chương trình Lá chắn toàn cầu (PGS) cách đây 2 năm, WCO đã đặt trọng tâm của mình vào việc ngăn chặn mối đe dọa từ việc sử dụng các tiền chất hóa học và chất nổ. Một danh sách các hóa chất được đưa vào trong danh mục các mặt hàng ưu tiên cần ngăn chặn của WCO trong khuôn khổ PGS.
Thực tế, chương trình PGS bao gồm nhiều nội dung như tăng cường năng lực thông qua đào tạo cho các nhân viên Hải quan và các cơ quan hành pháp khác, khu vực tư nhân nâng cao nhận thức về sự đe dọa của các loại vũ khí, chất nổ. Trong đó, lực lượng Hải quan có vị trí quan trọng trong việc quản lý lưu thông hàng hóa, hành khách tại biên giới; đồng thời, lực lượng này cũng được giao nhiệm vụ kiểm tra, phát hiện sự đe dọa này và cùng với những lực lượng khác thi hành các biện pháp thích hợp.
WCO tiếp tục cam kết tích cực với các đối tác của cả khu vực công và tư nhân trong việc nâng cao nhận thức về các tiền chất có thể được sử dụng để chế tạo các thiết bị nổ. Điều khó khăn là phần lớn các hóa chất lại thuộc diện sử dụng hợp pháp trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hay một số ngành công nghiệp khác.
Tại Diễn đàn Kỹ thuật và An ninh toàn cầu do Hiệp hội Phân bón quốc tế (IFA) tổ chức tại thành phố Santiago, Chile vào đầu tháng 4 vừa qua, các đại biểu đã rất bất ngờ với số liệu đưa ra là 5 trong số 14 hóa chất trong danh mục của PGS là phân bón và cũng được sử dụng đồng thời làm thuốc nổ. Thực tế này cho thấy tầm quan trọng của của việc nâng cao nhận thức về nguy cơ trên và yêu cầu về tăng cường hợp tác giữa cơ quan Hải quan và khu vực tư nhân để ngăn chặn sự lây lan của loại công cụ khủng bố mới này.
Vân Anh
(责任编辑:World Cup)
- ·Giảm 20% giá vé tàu
- ·Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam
- ·Trung Quốc: Xu hướng tổ chức đám cưới ở hàng lẩu, quán ăn nhanh 'cho rẻ'
- ·Thủ tướng ba nước Việt Nam
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 12/2015
- ·Mỹ: Siêu bão tiếp tục tấn công bang Florida, đường cao tốc chật kín người di tản
- ·Tổng thống Pháp kêu gọi chấm dứt xuất khẩu vũ khí tới Gaza và Lebanon
- ·Thủ tướng Lebanon nói Mỹ đảm bảo Israel sẽ giảm tấn công Beirut
- ·Người dân lúc nào cũng…ngột ngạt vì điện
- ·Hội thao Thể thao quốc phòng 2024: Quân khu 1 nhất toàn quân
- ·Được tặng ô đất, làm sổ đỏ thế nào?
- ·Siêu bão Milton suýt 'quật ngã' máy bay săn bão Mỹ, sức gió vượt ngoài dự báo
- ·Israel không kích nhà thờ Hồi giáo ở Gaza, hàng chục người thương vong
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone
- ·Tự khúc tháng Tư
- ·Sống sót nhờ bám vào thùng đá sau siêu bão Milton
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ
- ·Ông Trump bất ngờ tự nhận đã đến dải Gaza
- ·Hơn 300 người tham gia chương trình đạp xe vì “Nạn nhân da cam”
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc chuyến công tác tham dự Hội nghị ASEAN