会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch đấu bồ đào nha】Nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới đồng bằng sông Cửu Long!

【lịch đấu bồ đào nha】Nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới đồng bằng sông Cửu Long

时间:2024-12-23 16:47:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:969次
Nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới đồng bằng sông Cửu Long
Ảnh minh họa

Thông tin trong buổi tọa đàm “Rủi ro tiềm ẩn từ các dự án chuyển nước sông Mê Kông tới đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”,ềunguycơảnhhưởngtớiđồngbằngsôngCửlịch đấu bồ đào nha do Trung tâm Con người và thiên nhiên (thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) tổ chức mới đây cho thấy, Thái Lan dự định xây mới 990 dự án tưới tiêu ở vùng Đông Bắc, chủ yếu là chuyển, bơm nước từ sông Mê Kông. Thực tế khảo sát của nhóm chuyên gia, hiện Thái Lan đã xây một đập tạm trên sông Huai Luang gần cửa sông Mê Kông, trên đó lắp đặt 4 máy bơm nước với lưu lượng khoảng 600m3/giờ khi cần.

Tại Campuchia, do việc tưới tiêu hiện nay vẫn chủ yếu là “nhờ trời”, vì vậy, quốc gia này đang hợp tác với nước ngoài xây dựng hệ thống kênh mương. Các dự án này đa số thuộc lưu vực Mê Kông và phần lớn là nhà đầu tư Trung Quốc. Dự kiến, đến năm 2030, Campuchia sẽ mở rộng thêm 772.499 ha tưới và xây mới khoảng 6.000 ha.

Còn tại Lào, diện tích tưới chủ yếu là các dải đất hẹp nằm dọc các dòng nhánh và cánh đồng ngập lũ cạnh dòng chính Mê Kông. Hiện nay diện tích tưới ở Lào hơn 166.000 ha. Theo kịch bản phát triển đến năm 2030, Lào cũng sẽ mở rộng thêm 213.062 ha và dự kiến các dự án tưới mới 238.617 ha.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, việc lấy, chuyển nước sông Mê Kông để phục vụ tưới của Campuchia và Thái Lan hiện nay có thể thuộc loại lấy, chuyển nước dòng nhánh trong mùa mưa. Các loại lấy, chuyển nước này thường là lấy, chuyển nước sông Mê Kông qua dòng nhánh vào chứa trong các hồ, đập có cửa van khống chế để trữ nước tưới cho vùng hạ lưu. Do đó, khi mực nước lũ xuống thấp hầu như không còn dòng chảy ngược lại sông Mê Kông như trước đây. Điều này khiến ĐBSCL sẽ phải đối mặt với tình trạng hạn hán, ngập mặn nghiêm trọng hơn trước, bởi hiện nay 95% lượng dòng chảy vào ĐBSCL là đến từ nước ngoài.

Ngoài nước, lượng phù sa chắc chắn cũng sẽ bị suy giảm. Tác dụng thau chua, rửa phèn, bồi đắp phù sa cho các diện tích canh tác ở ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng.

Trước thực tế này, các chuyên gia môi trường kiến nghị, việc lấy nước chỉ trong mùa mưa hay cả trong mùa khô, hay trong thời kỳ chuyển tiếp. Cơ quan chức năng Việt Nam, thông qua cơ chế hợp tác Mê Kông, cần yêu cầu các nước tuân thủ Hiệp định Mê Kông và các thỏa thuận…

Các dự án chuyển nước sẽ thay đổi chế độ dòng chảy mùa mưa, lũ và tác động tới hệ sinh thái môi trường.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tôi đi làm gái... cho chồng!
  • Em chỉ yêu bản thân mình!
  • Tiếp nhận hơn 3.500 ý kiến của cử tri, nhân dân cả nước trong 6 tháng
  • Từ 15/3, hộ kinh doanh không được vay vốn ngân hàng
  • Phiêu lưu 'Máy bay bà già' yêu trai trẻ
  • Tăng cường trách nhiệm phát hành báo Đảng địa phương về cơ sở
  • Nợ BHXH vẫn khó thu đòi còn lớn
  • Việt Nam và Hoa Kỳ tăng cường quan hệ đối tác toàn diện
推荐内容
  • Hợp tác xã đẩy mạnh chuyển đổi số
  • Thủ tướng kết thúc tốt đẹp thăm chính thức Nga, Na Uy và Thụy Điển
  • Học sinh Cà Mau được nghỉ 9 ngày trong dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017
  • Đoàn Việt Nam dự khai mạc Khóa họp thường kỳ Hội đồng Nhân quyền
  • Đã xóa quảng cáo cờ bạc trên ghế đá trong công viên
  • Tỉnh ủy kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị 05 và Nghị quyết 33