【trực tiếp bóng đá socola】‘Quá nóng vội thông qua chủ trương đầu tư nhà hát 1.500 tỷ đồng'
Trao đổi thẳng thắn với VietNamNet hôm nay,ánóngvộithôngquachủtrươngđầutưnhàháttỷđồtrực tiếp bóng đá socola kiến trúc sư (KTS) Ngô Viết Nam Sơn cho biết, quan điểm cá nhân ông không phản đối việc thành phố xây dựng nhà hát mang tầm cỡ quốc tế nhưng xây dựng trong thời điểm hiện nay là không phù hợp.
Nhà hát Opera Sydney (Úc).
Theo KTS Ngô Viết Nam Sơn, tổng kinh phí dự trù hơn 1.500 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách thành phố (nguồn thu bán đấu giá khu đất 23 Lê Duẩn, quận 1- PV) để làm nhà hát là số tiền không phải ít. Ông cũng đặt ra câu hỏi về tính hiệu quả, mức độ cấp thiết của công trình đã được tính đến chưa.
“Như tôi biết, hiện nay thành phố đang gặp khó khăn trong nguồn vốn từ ngân sách. Trong khi đó, nhiều dự án dân sinh cấp thiết hàng đầu như xây dựng hạ tầng giao thông đô thị, các dự án chống ngập đang thiếu vốn trầm trọng, chưa kể y tế, giáo dục…nhiều nơi còn thiếu, chưa đạt chuẩn", ông Sơn thẳng thắn.
Qua đó, vị chuyên gia quy hoạch cho rằng, thành phố đã quá nóng vội khi thông qua chủ trương đầu tư dự án công trình Nhà hát Giao hưởng Nhạc vũ kịch. Hiện công năng, hiệu quả của nhiều nhà hát tại thành phố vẫn chưa khai thác hết và các công trình xuống cấp có thể cải tạo, nâng cấp được.
“Thành phố hiện nay chưa có một nhà hát nào đạt chuẩn quốc tế. Việc xây dựng nhà hát tầm cỡ là cần nhưng chưa nhất thiết phải làm sớm, làm gấp như vậy”, ông Sơn nhấn mạnh.
Theo KTS Ngô Viết Nam Sơn, quy mô nhà hát 1.700 chỗ ở một khu đất hẹp là không đúng tầm với TP.HCM. Theo ông, đô thị lớn như TP.HCM cần diện tích từ 2-3 ha trở lên, tạo thành khu biểu diễn nghệ thuật cao cấp, có cả trong nhà, ngoài trời, có đủ các bộ môn nghệ thuật biểu diễn. Nên chăng, thành phố cần cân nhắc lại quy hoạch để có quần thể nhà hát đa năng.
Bên cạnh đó, vị chuyên gia cho rằng, vị trí được đề xuất xây dựng nhà hát tọa lạc ở khu đô thị Thủ Thiêm, hiện nay cơ sở hạ tầng vẫn chưa hoàn thiện. Do vậy, tính hiệu quả sẽ chưa cao.
“Tôi nghĩ, việc cần thiết bây giờ là thành phố nên đầu tư chỉnh trang dọc hai bờ sông Sài Gòn, phát triển đại lộ ven sông để nâng tầm phát triển khu đô thị Thủ Thiêm. Khi đô thị này phát triển ở một tầm cao mới, lúc đó việc xây dựng nhà hát tầm cỡ cũng không muộn.
Ngoài ra, khu đô thị Thủ Thiêm phát triển thì việc đầu tư nhà hát cũng dễ dàng vì có thể kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa từ các doanh nghiệp chứ không nhất thiết phải sử dụng vốn từ ngân sách”, TS.Ngô Viết Nam Sơn đề xuất giải pháp.
Kẹt xe, ngập nước đang là vấn đề cấp thiết cần giải quyết tại đô thị lớn như TP.HCM.
Đồng quan điểm, TS.Võ Kim Cương (nguyên Phó Kiến trúc sư trưởng TP.HCM) cho rằng, TP.HCM là đô thị văn minh, hiện đại, là đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và nhiều giá trị khác nên rất cần một công trình văn hóa xứng tầm.
"Tôi đồng ý với quan điểm, chủ trương của thành phố là cần có một công trình nghệ thuật tầm cỡ, là niềm mong ước bao nhiều năm để nâng cao trình độ thẩm mỹ của người dân thành phố", TS. Võ Kim Cương nhìn nhận.
Tuy nhiên, vị chuyên gia băn khoăn với điều kiện ngân sách hiện nay, việc chi hơn 1.500 tỷ đồng để xây nhà hát là chưa cần thiết và nên dành cho các công trình xây dựng phục vụ đời sống dân sinh người dân thành phố như chống ngập, chống tắc nghẽn giao thông.
Ngoài ra, có thể huy động nguồn vốn từ xã hội hóa thay vì phải sử dụng nguồn vốn từ ngân sách như hiện nay.
Hôm qua, HĐND TP.HCM khóa IX khai mạc kỳ họp thứ 10 (bất thường) để thông qua nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có chủ trương đầu tư dự án công nhóm A với công trình Nhà hát Giao hưởng Nhạc vũ kịch. Dự án với kinh phí dự kiến 1.508 tỷ đồng lấy từ nguồn thu bán đấu giá khu đất 23 Lê Duẩn (quận 1), triển khai tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2). Nhà hát có quy mô 1.700 chỗ, gồm hai khán phòng lớn và nhỏ. Thời gian thực hiện trong giai đoạn 2018-2022, chủ đầu tư là Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình thuộc Sở Văn hóa - Thể thao. Dự án còn góp phần nâng cao trình độ hưởng thụ văn hóa của người dân thành phố trong bối cảnh hội nhập; đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giá trị mang nét đặc trưng. |
Theo Tuấn Kiệt (Vietnamnet)
(责任编辑:World Cup)
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Nguồn cung suy yếu, xuất khẩu cà phê tiếp tục được lợi về giá
- ·Bộ Công Thương sẽ triển khai nhiều hoạt động xúc tiến xuất khẩu xanh
- ·Ngày 24/11, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2023
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Sản xuất, kinh doanh vào đà bứt tốc
- ·Áp lực trong việc nuôi con ở một số quốc gia châu Á
- ·Tìm thấy thanh kiếm đồng hơn 3000 năm tuổi
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Mục tiêu năm 2025 có 50% cơ sở đại học triển khai đào tạo thương mại điện tử
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Tình yêu văn hoá Việt chắp cánh cho tiếng Việt ngày càng lan toả
- ·Vì sao nhiều diễn viên Hàn Quốc mất việc?
- ·Số dư Quỹ vắc
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Đơn vị sự nghiệp công lập có thể chi bổ sung thu nhập
- ·Đề nghị phía Malaysia xét xử công bằng, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của Đoàn Thị Hương
- ·Làm sâu sắc thêm quan hệ thương mại Việt Nam
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Bộ Tài chính hồi đáp Hiệp hội Dệt may Việt Nam về Nghị định 18/2021/NĐ