【kq bóng đá nữ hôm nay】Tiếp tục triển khai những giải pháp hợp lý ổn định giá cả
Việt Nam thuộc nhóm lạm phát vừa phải
Theếptụctriểnkhainhữnggiảipháphợplýổnđịnhgiácảkq bóng đá nữ hôm nayo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước, tăng 3,18% so với tháng 12/2021 và tăng 3,37% so với cùng kỳ năm trước.
Bình quân 6 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn mức tăng 1,19% của 6 tháng đầu năm 2021, nhưng vẫn thấp hơn mức tăng bình quân của 6 tháng đầu năm giai đoạn 2017 - 2020. Lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm tăng 1,25% tạo dư địa cho việc kiểm soát lạm phát cả năm ở mức 4% do Quốc hội và Chính phủ đặt ra.
Theo đó, Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức lạm phát vừa phải so với mặt bằng chung. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây cũng nhận định lạm phát năm 2022 của Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát.
Nguồn: Tổng cục Thống kê |
Để chủ động ứng phó với những thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng, trong thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp bình ổn giá, giúp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân.
Đến nay, mặt bằng giá trong nước vẫn cơ bản được kiểm soát nhưng áp lực lạm phát trong những tháng còn lại của năm khá lớn. Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang tiếp tục tăng mạnh trong bối cảnh xung đột Nga – Ucraina còn phức tạp, gây gián đoạn chuỗi cung ứng, đặc biệt là giá xăng dầu, tạo áp lực lớn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tiêu dùng của người dân.
Theo đánh giá của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, kết quả kiểm soát lạm phát của chúng ta đã khá tốt, tốc độ tăng thấp hơn nhiều nước trong khu vực và thế giới, thể hiện nỗ lực của chúng ta.
Tuy nhiên, tình hình thế giới diễn biến vẫn phức tạp và khó lường, các yếu tố thay đổi nhanh. “Do đó, mục tiêu kiểm soát lạm phát của chúng ta nếu muốn đạt được yêu cầu thì phải đánh giá sát, đúng thì mới đưa ra giải pháp hợp lý” - Phó Thủ tướng nhận định.
Đề xuất các giải pháp tài chính - tiền tệ để kiềm chế lạm phát
Tại cuộc họp vừa diễn ra, Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn cho biết, thời gian qua, sự phối kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ đã được thực thi rất nhịp nhàng, vừa phục vụ phát triển kinh tế, vừa kiềm chế lạm phát.
Bộ Tài chính đã trao đổi một số giải pháp cơ bản để ổn định, kiểm soát lạm phát, trong đó tập trung thực hiện các giải pháp tài khóa theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình.
Kinh tế toàn cầu có thể tăng chậm để “đánh đổi” việc kiểm soát lạm phátBước sang tháng 7, kinh tế toàn cầu có dấu hiệu tăng chậm lại. Giá xăng dầu có xu hướng hạ nhiệt khi Mỹ công bố sản lượng xăng dầu dự trữ tăng cùng với nhu cầu xăng dầu tại Mỹ giảm do giá cao và quan điểm có thể phải hy sinh tăng trưởng để kiểm soát lạm phát khiến kỳ vọng nhu cầu giảm. IMF dự kiến sẽ tiếp tục lần thứ ba trong năm hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 so với các mức dự báo trước đó và cảnh báo rủi ro suy thoái kinh tế trong năm tới. |
Riêng về chính sách tài khóa, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành các quy định về chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi như giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ 10% xuống 8%, giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe ô tô sản xuất trong nước, giảm 50% thuế bảo vệ môi trường, giảm thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng, giảm thu một số khoản phí…
Theo Cục trưởng Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính Nguyễn Anh Tuấn, trong 6 tháng đầu năm 2022, Bộ Tài chính đã trình cấp có thẩm quyền và ban hành theo thẩm quyền nhiều giải pháp hỗ trợ về gia hạn thời gian nộp các khoản thuế. Đó là việc gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2022…
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng trình các cấp có thẩm quyền ban hành nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19; trình Chính phủ ban hành nghị định hỗ trợ lãi suất tại Ngân hàng Chính sách xã hội; có chính sách về tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thực hiện mua máy tính, thiết bị học tập…
Trong bối cảnh hiện nay, Bộ Tài chính cũng kiến nghị tiếp tục thực hiện một số giải pháp trong thời gian tới. Trong đó, khung học phí năm 2022 - 2023 dự kiến giữ ổn định như năm học trước và điều chỉnh học phí với giáo dục đại học công lập chưa tự chủ chi thường xuyên không quá 15%. Dịch vụ khám chữa bệnh thực hiện theo lộ trình thị trường theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ, hiện còn chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định chưa được kết cấu trong giá dịch vụ.
Ngoài ra, hiện tại cung các mặt hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm… trên thị trường cũng khá dồi dào; giá các mặt hàng viễn thông, bưu chính cơ bản vẫn giữ ổn định.
Với chính sách tiền tệ, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết, tổng thể lạm phát thời gian qua chủ yếu đến từ tác động giá nguyên liệu, là các yếu tố phi tiền tệ. Tuy nhiên, trong các giải pháp tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước vẫn thực hiện điều hành duy trì thanh khoản tốt, nhưng áp lực tăng lãi suất là khá lớn. Thời gian qua, nhiều quốc gia trên thế giới đều thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất, trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ lãi suất điều hành. Tuy nhiên, lãi suất bên ngoài thị trường có tín hiệu tăng, mức tăng khoảng 1% so với đầu năm.
2 kịch bản điều hành giá những tháng còn lại năm 2022Bộ Tài chính cập nhật 2 kịch bản điều hành giá trên dưới 4%, trong đó điều chỉnh phương án giá dịch vụ giáo dục dự kiến cơ bản giữ ổn định so với năm học trước. Kịch bản 1, CPI bình quân dưới 4%, cụ thể có thể ở mức khoảng 3,87%. Kịch bản này có thể thực hiện trong trường hợp giá các nguyên vật liệu trên thế giới hạ nhiệt khi kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại. Mỹ và các nước tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, giá xăng dầu và giá các nguyên vật liệu không tăng mạnh trong thời gian tới. Với kịch bản này, tốc độ tăng CPI có thể đạt khoảng 0,71% mỗi tháng. Giá xăng dầu bình quân năm 2022 tăng 40%, giá gas tăng thêm 10%, giá các nguyên, nhiên, vật liệu khác (gạo, thịt lợn, vật liệu xây dựng…) tăng khoảng 5%; nhu cầu đi lại, du lịch, văn hóa giải trí phục hồi nhẹ. Theo kịch bản này, giá sách giáo khoa tăng tác động làm cho CPI tăng khoảng 0,05%. Giá dịch vụ giáo dục tăng 2,66% tác động làm tăng CPI 0,14 điểm phần trăm. Với kịch bản 2, CPI bình quân trên 4%, cụ thể mức tăng có thể lên đến 4,42%. Kịch bản này có thể diễn ra khi giá lương thực, thực phẩm và nguyên liệu đầu vào trên thế giới tiếp tục tăng cao tác động đến giá trong nước. Kinh tế phục hồi mạnh đẩy cầu nội địa tiếp tục tăng, tín dụng tăng cao do nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh và tiêu dùng đều tăng. Với kịch bản này, tốc độ tăng CPI sẽ tăng cao hơn 0,71% mỗi tháng. Một số yếu tố cơ bản giả định giống như kịch bản một, nhưng có thêm một số yếu tố có thể làm cho giá tăng cao hơn, trong đó có yếu tố giá xăng dầu bình quân tăng 50%, giá các nguyên vật liệu, lương thực, thực phẩm tăng cao hơn 5% so với kịch bản 1. Giá dịch vụ giáo dục tăng 3%, tác động làm CPI tăng khoảng 0,16%, việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế tác động làm CPI tăng khoảng 0,13%, điều chỉnh giá điện tăng 5%... |
(责任编辑:World Cup)
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 09h30 ngày 24/11
- ·Soi kèo góc Valencia vs Real Betis, 20h00 ngày 23/11
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Soi kèo góc Tottenham vs AS Roma, 3h00 ngày 29/11
- ·Soi kèo góc Sporting Lisbon vs Arsenal, 3h00 ngày 27/11
- ·Nhận định, soi kèo Pakhtakor vs Al Ain, 21h00 ngày 3/12: Khó cho cửa trên
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Las Palmas, 20h00 ngày 30/11
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Nhận định, soi kèo Igman vs Velez Mostar, 19h00 ngày 3/12: Khó tin chủ nhà
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 09h30 ngày 24/11
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Juventus, 03h00 ngày 28/11
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 09h30 ngày 24/11
- ·Soi kèo phạt góc Bayern vs PSG, 03h00 ngày 27/11
- ·Soi kèo phạt góc Getafe vs Real Valladolid, 3h00 ngày 23/11
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Soi kèo góc Sturm Graz vs Girona, 0h45 ngày 28/11