【xếp hạng tbn】Quốc hội thông qua Luật Báo chí và Luật Trẻ em
Luật Báo chí gồm có 6 Chương và 61 Điều. Trong đó quy định rõ các hành vi bị nghiêm cấm gồm: tiết lộ các thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước,ốchộithôngquaLuậtBáochívàLuậtTrẻxếp hạng tbn bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật. Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa án; thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thông tin về những chuyện thần bí gây hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng; kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô, hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Luật cũng quy định, đối tượng được thành lập cơ quan báo chí gồm: cơ quan của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam từ cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên được thành lập cơ quan báo chí; cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật Giáo dục đại học; tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện theo quy định của Luật Khoa học và công nghệ; bệnh viện do cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên quản lý được thành lập tạp chí khoa học.
Cũng theo Luật này, công dân có quyền tự do ngôn luận trên báo chí như: phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và thành viên của các tổ chức đó.
Luật Báo chí có hiệu lực từ ngày 1/1/2017.
Cùng ngày, Quốc hội đã thông qua Luật Trẻ em (sửa đổi) với 89,88% số đại biểu tán thành. Tại Luật Trẻ em, độ tuổi trẻ em vẫn được giữ nguyên là dưới 16 tuổi như quy định tại Luật hiện hành. Trong dự thảo trình Quốc hội trước đây, độ tuổi trẻ được nâng lên dưới 18 tuổi. Tuy nhiên nhiều đại biểu không tán thành việc này và sau khi Tổng Thư ký Quốc hội gửi phiếu xin ý kiến ĐB, có đến 85,64% đại biểu không đồng ý với nội dung này, do đó độ tuổi trẻ em được giữ nguyên là dưới 16 tuổi./.
H.Y
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Công nhân nữ có thai, công ty yêu cầu phải thôi việc
- ·Bỏ rơi trẻ em: hành vi bị xử phạt và lên án
- ·Xót thương người phụ nữ có chồng tâm thần, 3 người con bại não bẩm sinh
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Bị chồng ngoại tình đánh đập, ly hôn vợ được phần hơn
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 10/2017
- ·Báo VietNamNet tặng quà bộ đội Biên phòng Tây Ninh
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Công chức thắc mắc vì bị phân công... trực đêm
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Chồng mất chưa lâu, nay con trai nhập viện cấp cứu
- ·Những điểm mới của Luật trẻ em 2016
- ·Chồng bỏng điện nguy kịch, vợ bán hết lợn giống lo không đủ
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Sức khỏe của cháu Bảo khá lên rất nhiều
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 12/2016
- ·Con u não, mẹ đau đớn cầu cứu
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Vợ bỏ nhà đi, chồng có được khai sinh cho con?