【nhan dinh bong net】Giải mã dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy mạnh vào TP.HCM
Trong tháng 1/2019,ảimãdòngvốnđầutưnướcngoàichảymạnhvànhan dinh bong net TP.HCM là địa phương thu hút được vốn FDI nhiều nhất của cả nước, với tổng vốn đăng ký hơn 745 triệu USD.. |
Đón thêm 1 tỷ USD
Thông tin của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính chung trong 2 tháng đầu năm, TP.HCM là địa phương thu hút vốn FDI đứng thứ hai của cả nước. Cụ thể, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tưnước ngoài tại TP.HCM trong thời gian này là 1,02 tỷ USD (đứng thứ nhất là Hà Nội - PV).
Trong tháng 1/2019, TP.HCM là địa phương thu hút được vốn FDI nhiều nhất của cả nước, với tổng vốn đăng ký hơn 745 triệu USD. Theo đó, Thành phố đã cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 68 dự ánFDI, với tổng vốn đầu tư đạt 32,72 triệu USD. Ngoài ra, có 11 dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn đầu tư 4,70 triệu USD.
Cũng trong thời gian này, TP.HCM chấp thuận cho 191 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệptrong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 452,71 triệu USD (so với cùng kỳ, tăng 1,6% về số trường hợp và tăng gấp 3,7 lần về vốn đầu tư).
Liên quan đến những chuyển động mới của các doanh nghiệp FDI, thông tin từ Khu công nghiệp Hiệp Phước cho biết, trong tháng 1/2019, Công ty TNHH Schindler Việt Nam (Thụy Sỹ) đã ký hợp đồng thuê đất với diện tích 10.000 m2 để xây dựng nhà máy sản xuất với công nghệ sản xuất tiên tiến cùng dây chuyền sản xuất hiện đại. Tập đoàn Schindler là một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới chuyên sản xuất khung, dầm thang máy, nhập khẩu, lắp đặt và bảo dưỡng các dòng sản phẩm thang máy và thang cuốn.
“Sau dịp tìm hiểu đầu tư năm 2018, Schindler Việt Nam đã lựa chọn Khu công nghiệp Hiệp Phước là địa điểm để mở rộng dự án đầu tư tại Việt Nam”, nguồn tin nói và cho biết, Dự án sẽ nhanh chóng được xây dựng để có thể đi vào hoạt động sản xuất ngay trong năm nay.
Tăng M&A, có đáng lo?
Chia sẻ thêm về vấn đề thu hút vốn FDI, ông Lê Thanh Liêm, Phó chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, trong năm 2018, Thành phố thu hút được hơn 7 tỷ USD vốn FDI, thì có khoảng 6 tỷ USD là thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần góp vốn của doanh nghiệp trong nước.
Theo ông Liêm, đây là xu hướng nổi lên vài năm gần đây tại TP.HCM. Theo đó, Luật Đầu tư năm 2014 ra đời đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện việc mua bán và sáp nhập (M&A) thông qua việc thực hiện việc góp vốn, mua cổ phần và mua lại phần góp vốn của doanh nghiệp trong nước.
Số lượng và giá trị nguồn vốn FDI thông qua phương thức này có sự tăng trưởng liên tục. Nếu năm 2016 chỉ có khoảng 1,5 tỷ USD được đăng ký đầu tư vào Thành phố dưới hình thức này, thì năm 2017 đạt khoảng 3,68 tỷ USD và đến năm 2018 đã đạt khoảng 6 tỷ USD, tức tăng gấp 4 lần so với năm 2016.
Theo tổng hợp, tổng giá trị vốn đầu tư đăng ký thông qua phương thức M&A doanh nghiệp trong nước của nhà đầu tư nước ngoài tại TP.HCM hiện đã đạt trên 10 tỷ USD, chiếm gần 22% tổng vốn FDI mà Thành phố thu hút được từ năm 1988 đến nay.
Được biết, lý do chính khiến nhà đầu tư nước ngoài “chuộng” hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần góp vốn của doanh nghiệp trong nước là bởi thủ tục đơn giản, thuận tiện. Theo đó, họ không cần xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư khi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt Nam, mà chỉ cần làm các thủ tục đăng ký với các cơ quan quản lý nhà nước, tùy từng trường hợp góp vốn, mua cổ phần ở doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện kinh doanh hay không.
Tuy nhiên, cơ quan quản lý nhà nước lại có cách nhìn nhận và đánh giá khá thận trọng về vấn đề này. Theo một đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, hình thức này tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, nhưng cũng giúp họ có thể “né” một số vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư.
Chẳng hạn, thông qua việc mua 100% vốn của doanh nghiệp trong nước, nhà đầu tư nước ngoài sẽ tránh được việc phải lập dự án đầu tư và xin cấp phép từ cơ quan quản lý. Hay với các dự án bất động sản, nếu mua cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, thì họ sẽ không phải làm các thủ tục liên quan đến chuyển nhượng dự án…
“Hình thức này đóng góp phần quan trọng trong thu hút vốn FDI, nhưng cũng là vấn đề làm ‘đau đầu” các cơ quan quản lý”, đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM nói và đề xuất cần sớm có giải pháp, cụ thể là có văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn về quản lý dòng vốn này.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hỏi về thủ tục nhập hộ khẩu Hà Nội
- ·Đấu tranh chính trị: Sức mạnh vô biên
- ·“Lo cho đồng đội là trách nhiệm của hội”
- ·Người bệnh binh có thu nhập 1 tỷ đồng/năm
- ·Nhà mất hết ruộng, con ung thư, người nông dân sắp mất nhà
- ·KỶ NIỆM 50 NĂM NGÀY THÀNH LẬP HỘI NÔNG DÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (21
- ·Doanh nghiệp nhỏ và vừa được gia hạn nộp thuế thêm 3 tháng
- ·Giảm thuế TNDN
- ·Gọi người yêu bằng 'cháu' nhưng vẫn được kết hôn
- ·Tạm ngừng nhập khẩu điều thô
- ·Con 9 tuổi chọn ở với mẹ, tôi có chắc được quyền nuôi con?
- ·Hiệu quả từ những chương trình hỗ trợ của Nhà nước ở xã Đồng Tâm
- ·Ngành hải quan thu ngân sách đạt thấp
- ·Hội nghị khách hàng ACB
- ·Hơn 15 triệu đồng đến với bé Vàng A Hùng mắc bệnh u hạch
- ·Thỏa thuận thăm dò dầu khí chung: Thuần túy kinh tế
- ·Khối số 5 đề xuất nội dung thi đua trọng tâm 6 tháng cuối năm
- ·Măng tây xanh Lộc Thuận bị bệnh rỉ sắt và thán thư
- ·Hơi ấm mùa xuân
- ·10 sự kiện chính trị tiêu biểu tỉnh Cà Mau năm 2014