【tỷ số ngoại hạng anh hôm qua】Dự đoán M&A 2020: Tiếp tục “rực rỡ ”
Nhiều tập đoàn tư nhân trong nước lựa chọn M&A để mở rộng kinh doanh,ựđoánMampATiếptụcrựcrỡtỷ số ngoại hạng anh hôm qua tái cấu trúc hoạt động. Ảnh: H.Dịu |
Những thương vụ “khủng”
Vào tháng 11/2019, Ngân hàng KEB Hana Bank (Hàn Quốc) đã chi 20.208 tỷ đồng mua lại 15% vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) để trở thành cổ đông lớn thứ hai tại BIDV. Đây là thương vụ M&A vào ngành tài chính ngân hàng đáng chú ý nhất trong năm qua, nhất là với 1 trong 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Do đó, các chuyên gia dự báo, nhà đầu tư Hàn Quốc này đang giúp khởi đầu làn sóng đầu tư vào tài chính, DN ở Việt Nam, nhất là các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản.
Dự báo này hoàn toàn có cơ sở, khi ngoài thương vụ “khủng” nêu trên, nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc và Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam trong năm qua. Tiêu biểu như Tập đoàn SK (Hàn Quốc) đầu tư khoảng 23.300 tỷ đồng để mua cổ phiếu của Vingroup và trở thành đối tác chiến lược của Vingroup. Trước đó, năm 2018, Tập đoàn này còn rót vốn mua cổ phần của Masan và PV Oil. Cùng với đó là thương vụ Samsung SDS đầu tư hơn 848 tỷ đồng mua 25% cổ phần, trở thành nhà đầu tư chiến lược của Tập đoàn CMC. Với nhà đầu tư Nhật Bản, có thương vụ Mitsui mua hơn 35% cổ phần của Minh Phú, Taisho đầu tư lớn vào Dược Hậu Giang, Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Sumitomo (Sumitomo Life) mua cổ phần của Tập đoàn Bảo Việt…
Tuy nhiên, thị trường M&A trong nước năm 2019 thực sự dậy sóng với thương vụ hợp nhất, hoán đổi cổ phần giữa VinCommerce và VinEco (Vingroup) với Masan Comsumer (Masan Group) để thành lập một tập đoàn hàng tiêu dùng - bán lẻ. Giá trị thương vụ không được tiết lộ nhưng với con số sở hữu hơn hơn 2.600 siêu thị và cửa hàng VinMart và VinMart+ tại 50 tỉnh, thành phố với hàng triệu khách hàng; hệ thống 14 nông trường công nghệ cao VinEco… thì có thể ước tính được giá trị rất cao của thương vụ này. Ngoài ra, còn có thể kể đến thương vụ giữa Vinamilk với GTN Foods (Mộc Châu Milk). Theo đó, Vinamilk đã mua vào hơn 79,5 triệu cổ phiếu, nâng tỷ lệ sở hữu tại GTNFoods lên 75%. Hay thương vụ Gelex mua gần 40 triệu cổ phiếu Viglacera…
Những “cú bắt tay” này đã cho thấy xu hướng tái cấu trúc, mở rộng đầu tư kinh doanh của các DN, tập đoàn tư nhân lớn của Việt Nam. Bởi trên thực tế, trong chỉ năm 2019 mà một vài năm trước, hoạt động M&A giữa các tập đoàn tư nhân trong nước đã được thực hiện, như thương vụ của Công ty Thủy sản Hùng Vương, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai… Những thương vụ tái cấu trúc này không chỉ để “cứu” các DN đã hoạt động có phần èo uột, mà còn để các tập đoàn lớn chuyển từ chiến lược kinh doanh đa ngành sang tập trung vào những mảng kinh doanh cốt lõi, có thế mạnh.
Quy mô có thể đạt 7-7,5 tỷ USD
Nhóm nghiên cứu MAF và CMAC (Nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam cùng Trung tâm nghiên cứu Đầu tư và Mua bán sáp nhập) dự báo giá trị M&A năm 2020 tiếp tục ở quy mô 7-7,5 tỷ USD, tương đương với giá trị M&A năm 2018 và 2019. Như vậy, trong 3 năm liên tiếp (2017-2019) quy mô thị trường mỗi năm đã ở mức bình quân 7 tỷ USD, cao hơn với giai đoạn từ 2014-2017 với quy mô 5 tỷ USD. Nhóm này cũng dự báo, trong những năm tiếp theo, các thương vụ M&A tiếp tục tập trung nhiều vào lĩnh vực hàng tiêu dùng, bán lẻ và bất động sản. Ngoài ra, các lĩnh vực viễn thông, năng lượng, hạ tầng, dược phẩm, giáo dục được kỳ vọng sẽ đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động M&A tại Việt Nam trong giai đoạn tới.
Hơn nữa, về đối tác, nhiều chuyên gia cho rằng, các nhà đầu tư từ châu Á gồm Hàn Quốc, Nhật bản, Thái Lan và Singapore sẽ tiếp tục chiến ưu thế. Đặc biệt, khi có các thương vụ thoái vốn của các DN nhà nước lớn cổ phần hóa thì sẽ có sự tham gia sâu hơn và lớn hơn về giá trị của các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Đầu tư và Mua bán sáp nhập (CMAC) cho thấy, các yếu tố trở ngại hoạt động M&A gồm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà nước đang quá lớn; báo cáo tài chính và công bố thông tin chưa minh bạch, định giá quá cao, thời gian thực hiện thương vụ quá dài. Ngoài ra còn có các trở ngại khác liên quan đến yếu tố văn hóa, ngôn ngữ, tiếp cận DN...
Do đó, để thị trường đã đạt một tầm cao mới thì vẫn cần chờ đợi những thương vụ lớn, cũng như chờ đợi các động thái mạnh mẽ hơn của Chính phủ và các DN. Tuy vậy, thị trường M&A Việt Nam vẫn rất lạc quan và sẽ có nhiều kết quả “rực rỡ” trong năm 2020. Theo nhận xét của ông Đặng Văn Quang, Giám đốc Jones Lang LaSalle (JLL) Việt Nam, Việt Nam vẫn là một trong những điểm đến được ưa thích cho dòng vốn đầu tư nước ngoài tại Đông Nam Á. Một trong những nguyên nhân là do Việt Nam đã và đang chủ động cải thiện vấn đề minh bạch trong thị trường.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh
- ·Tập huấn cho DN về Nghị định xử phạt trong lĩnh vực hải quan
- ·An Đông cần đặc biệt nâng cao chất lượng chi bộ, quản lý chặt đảng viên nơi cư trú
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Phú Vang phát động chiến dịch cấp phát chữ ký số công cộng cho người dân
- ·Huỳnh Như ghi dấu ấn trong trận thắng của Lank
- ·Phong Điền: 180 công chức, viên chức, người lao động tham gia hiến máu tình nguyện
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Giảm nghèo bền vững cho người mù, người khiếm thị
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
- ·Trung tướng Tô Ân Xô: Vụ án chuyến bay giải cứu số bị can sẽ còn tăng
- ·Huỳnh Như bỏ lỡ cơ hội khó tin, Lank thua đậm ở giải Bồ Đào Nha
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Dàn tuyển thủ điền kinh dự giải chạy lâu đời nhất Việt Nam
- ·Phú Lộc: Ra quân đảm bảo trật tự đô thị, an toàn giao thông
- ·Link xem trực tiếp MU vs Southampton
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Cổ phiếu blue