【bảng xếp hạng bóng đá quốc gia bồ đào nha】Indonesia công bố 3 ưu tiên kinh tế trong Năm Chủ tịch ASEAN 2023
Ápphích cổ động Năm Chủ tịch ASEAN Indonesia 2023. (Ảnh: TTXVN)
Ngày 6/3,ôngbốưutiênkinhtếtrongNămChủtịbảng xếp hạng bóng đá quốc gia bồ đào nha Indonesia - Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, đã công bố 3 Mục tiêu kinh tế ưu tiên (PED) trong lĩnh vực tài chính, bao gồm tái thiết, kinh tế kỹ thuật số và phát triển bền vững.
Phát biểu tại sự kiện “ASEAN quan trọng: Tâm điểm tăng trưởng” do Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) tổ chức, Thứ trưởng Tài chính Suahasil Nazara nêu rõ Indonesia muốn tiếp nối các ưu tiên của nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2022.
Theo Thứ trưởng Suahasil, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động kinh tế. Do vậy, tái thiết là điều rất quan trọng, được thực hiện bằng cách thúc đẩy phục hồi, đảm bảo sự ổn định, khả năng ứng phó về kinh tế và tài chính. Không chỉ tiếp tục phục hồi, các nước còn phải phát triển và giữ ổn định.
Thứ trưởng Suahasil cũng khẳng định rằng kinh tế số là động lực chiến lược tiếp theo. Theo ông, sự phát triển của thế giới đang hướng tới kỷ nguyên số, vì vậy chính phủ cần nắm bắt kinh tế kỹ thuật số để thực hiện tốt chức năng quản lý.
Các cuộc thảo luận về kinh tế kỹ thuật số sẽ giúp thúc đẩy kết nối thanh toán, tăng cường kiến thức về tài chính kỹ thuật số toàn diện, từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bao trùm và nâng cao khả năng ứng phó tài chính. Kinh tế số cũng sẽ giúp lĩnh vực kinh doanh có vị thế tốt hơn một cách bền vững.
Cuối cùng, Thứ trưởng Suahasil cho rằng phát triển bền vững - động lực chiến lược thứ ba, được thực hiện thông qua việc tăng cường tài trợ cho tiến trình chuyển tiếp hướng tới tài chính bền vững và nền kinh tế xanh./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hà Nội miễn phí xét nghiệm cho công dân Việt Nam từ vùng dịch trở về
- ·Sách song ngữ Anh
- ·Mua ngay kẻo lỡ: Tiết kiệm 70 triệu đồng khi ‘tậu’ VinFast Fadil trước 1/9
- ·5 triệu đồng cấp giấy phép khai thác khoáng sản tận thu
- ·TS Nguyễn Đình Cung: Luật Doanh nghiệp cần bắt kịp với kinh tế số
- ·Quảng Ninh: Thông qua nghị quyết đặc thù phòng, chống dịch Covid
- ·Infographic: Hơn 130 tình nguyện viên đã tiêm thử nghiệm giai đoạn 2 vắc xin COVIVAC
- ·TP. Hồ Chí Minh: Vận động người khỏi bệnh tình nguyện tham gia chống dịch
- ·Thúc đẩy hợp tác về nông nghiệp, công nghệ 4.0 giữa Việt Nam và Romania
- ·Khách hàng chen nhau lái thử xe VinFast Fadil
- ·Cấm uống rượu bia nơi công cộng: Liệu có khả thi?
- ·4 kiểu tóc giúp gương mặt dài cân đối hơn
- ·Cần chính sách tài chính cụ thể cho từng vùng kinh tế
- ·Trên 13 triệu người đã được hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ
- ·Tài xế 'chặn' xe cứu hỏa: Phạt tiền, tước giấy phép lái xe 2 tháng
- ·Bộ Y tế nghiêm cấm thu tiền từ tiêm vắc
- ·Sắc vóc nóng bỏng của người mẫu sinh con với Jung Woo Sung
- ·IFC, HOSE và HNX bắt tay nâng cao trình độ quản trị công ty Việt Nam
- ·Bác sĩ BV đa khoa TP Pleiku bị chửi bới, hành hung khi đang làm việc
- ·Sửa đổi điều kiện sản xuất, lắp ráp ôtô