【bảng xếp hạng new south wales úc】Cung cấp thông tin kịp thời về giới cho báo chí
Theo đại diện Chương trình phát triển Liên hợp quốc, báo chí có thể thúc đẩy, thay đổi bất bình đẳng giới, nhưng cũng có thể làm tăng cường những nhận thức không đúng đắn. Báo chí có trách nhiệm thúc đẩy quyền con người và xã hội bình đẳng. Trong đó, vai trò của nhà báo rất quan trọng trong việc tăng cường tiếng nói của phụ nữ, các giới khác nhau; tăng cường nâng cao nhận thức, thúc đẩy thay đổi chính sách. Do đó, các nhà báo cần có sự cẩn trọng trong sự lựa chọn, cách thức đưa tin, đăng bài để thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ những vấn đề bất bình đẳng, khuôn mẫu,...
Tại buổi tọa đàm, bà Vũ Hương Thủy - Phó trưởng Ban biên tập Tin trong nước - Thông tấn xã Việt Nam cho biết: "Để công tác tuyên truyền về bình đẳng giới được hiệu quả trong thời gian tới, chúng tôi mong muốn các cơ quan, tổ chức tại địa phương cần tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí tham gia vào quá trình xây dựng chính sách. Đặc biệt, cơ quan báo chí sẽ được tiếp cận nhanh nhất với các nguồn tin chính thức liên quan đến vấn đề bình đẳng giới và phòng chống bạo lực giới".
Đồng thời, các cơ quan cũng chủ động cung cấp các số liệu để tạo nên sức mạnh tổng hợp để phê phán, đấu tranh đối với các hành động gây bất bình đẳng giới và cùng với đó tăng cường tập huấn kiến thức, kĩ năng cho các phóng viên về bình đẳng giới.
Cũng trong buổi tọa đàm, bà Trần Hoàng Lan - Trưởng ban Gia đình - Báo Phụ nữ Thủ đô đưa ra những thuận lợi khi tác nghiệp về giới: “Đại đa số phóng viên làm việc tại báo là phóng viên nữ. Từ góc nhìn của nữ giới, phóng viên sẽ có nhiều lợi thế trong tác nghiệp về giới cũng như thấu hiểu những vấn đề về giới. Phóng viên của báo luôn xác định rõ quan điểm, tư tưởng về bình đẳng giới, chống kỳ thị giới, bạo lực đối xử về giới... trong suốt quá trình tác nghiệp các vấn đề liên quan đến giới.”
Khi tác nghiệp những vụ việc liên quan trực tiếp đến giới như bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em: Nhiều nạn nhân từ chối tố cáo, hợp tác hoặc che giấu bằng chứng cho thủ phạm (là người thân trong gia đình) do rào cản tâm lý hoặc thiếu hiểu biết pháp luật. Ngoài ra, phóng viên nữ tham gia nhiều vụ việc còn gặp nguy hiểm, đe dọa của thủ phạm bạo hành.
Bà Trần Hoàng Lan kiến nghị các cơ quan, tổ chức cần cởi mở hơn trong cung cấp, tiếp cận thông tin, khai thác thông tin đối với phóng viên ở báo giới. Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức cũng cần có sự quan tâm nhiều hơn về nguồn lực, con người đối với báo giới và nâng cao nhận thức về giới cho các giới; đánh giá đúng vai trò, tầm quan trọng của báo giới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chủ tịch Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc VN gửi Thư chúc mừng Giáng sinh
- ·Siêu bão Milton suýt 'quật ngã' máy bay săn bão Mỹ, sức gió vượt ngoài dự báo
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự trao giải thưởng doanh nghiệp Pháp ngữ tiêu biểu
- ·Việt Nam kêu gọi các bên kiềm chế, duy trì hòa bình trên bán đảo Triều Tiên
- ·Long An đạt 19/19 chỉ tiêu Nghị quyết năm 2022
- ·Hội nghị Cấp cao ASEAN: Sứ mệnh xây dựng cộng đồng kết nối và tự cường hơn
- ·Vì sao Israel khó có thể tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran?
- ·Bão Milton khiến Mỹ thiệt hại khoảng 50 tỷ USD
- ·Yêu em bây giờ ư? Muộn rồi...
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Tập đoàn AirBus và Tập đoàn Safran
- ·Sơ kết 5 năm thực hiện Đề án 938 và 939
- ·Israel tính lập vùng đệm ở Lebanon và Syria
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Phó Chủ tịch nước Lào
- ·Định vị Việt Nam trong kỷ nguyên thông minh
- ·Đã ăn trái cấm sao anh rời bỏ em
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kết thúc chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gặp trí thức kiều bào thuộc cộng đồng Pháp ngữ
- ·Ukraine có nguy cơ bị 5 vạn quân Nga đánh bật khỏi Kursk
- ·Vợ muốn chồng 'yêu' nhiều hơn 5 phút?
- ·Mỹ chùn tay trước hiệp ước an ninh Nga