【bang xep hang hang nhat quoc gia】Là nguồn gây ô nhiễm lớn, xe máy sẽ phải kiểm tra khí thải định kỳ
Cụ thể,ànguồngâyônhiễmlớnxemáysẽphảikiểmtrakhíthảiđịnhkỳbang xep hang hang nhat quoc gia mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông phải được kiểm tra định kỳ về phát thải khí thải. Việc tổ chức kiểm định, kiểm tra định kỳ khí thải xe mô tô, xe gắn máy do cơ quan đăng kiểm thực hiện. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) quy định về trình tự, thủ tục, nội dung kiểm định, kiểm tra định kỳ về khí thải xe mô tô, xe gắn máy.
Khí thải xe máy là một nguồn gây ô nhiễm không khí đáng kể, nhất là tại các đô thị lớn, khu vực tập trung đông xe máy. Hiện có khoảng 60 triệu mô tô, xe máy, trong đó rất nhiều xe máy không bảo dưỡng định kỳ tồn tại là nguyên nhân làm tăng lượng khí phát thải ngày càng lớn. Tuy nhiên, đến nay việc kiểm soát khí thải mới kiểm soát đối với đầu vào là xe sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
Từ năm 2007, xe máy sản xuất mới phải đạt mức tương ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 2 mới được bán ra thị trường; từ năm 2017, phải đạt tiêu chuẩn tương ứng mức Euro 3. Việc nâng tiêu chuẩn xe sản xuất, nhập khẩu từ Euro 2 lên Euro 3 giúp nâng cao chất lượng động cơ, hạn chế thành phần chất gây ô nhiễm có trong khí thải xe máy.
Tuy vậy, số lượng xe máy gia tăng nhanh chóng dẫn đến tổng lượng phát thải tăng, trong khi bất cập là luật chưa quy định về kiểm tra khí thải đối với xe đang lưu hành nên mức độ gây ô nhiễm tăng hơn từ loại xe cũ nát, chất lượng kém. Đặc biệt, với loại xe có niên hạn sử dụng trên 5 năm, nếu không bảo dưỡng thường xuyên, lượng khí CO phần lớn vượt gấp 2 lần tiêu chuẩn. Sau khi các xe này bảo dưỡng, lượng khí CO trong khí thải giảm rất nhiều. Đối với các đời xe sử dụng phun xăng điện tử hoạt động trên 5 năm, đa số vẫn nằm trong tiêu chuẩn khí thải.
Theo Vụ Môi trường, Bộ GTVT, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án kiểm soát khí thải xe máy do Bộ GTVT trình với mục tiêu tới năm 2015 kiểm định đạt tiêu chuẩn khí thải 80 - 90% xe máy ở Hà Nội, TP HCM và mở rộng cho 60% xe máy tại các thành phố loại 1, 2. Tuy nhiên, do chưa có quy định trong Luật nên khó triển khai. Đến năm 2016, Chính phủ tiếp tục yêu cầu rà soát và Bộ GTVT đã kiến nghị cần có hành lang pháp lý quy định trong Luật.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Lập lại trật tự thị trường phân bón Việt Nam
- ·'Xe buýt dạng chân' chống tắc nghẽn giao thông sắp chạy thử
- ·Quốc khánh 2/9: Nhiều siêu thị khuyến mãi khủng
- ·Máy bay chở 200 người rung lắc dữ dội, 12 người nhập viện
- ·Sữa công thức Nestlé thiếu thành phần dinh dưỡng bị thu hồi
- ·Khẩn cấp triển khai các biện pháp chống ngập cho sân bay lớn nhất
- ·Nhà tái định cư ở Hà Nội: Mới chục năm đã nứt nẻ như sắp sập
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 16/9
- ·Từng bước đưa chuyển đổi số cấp xã vào thực tế cuộc sống
- ·Thủ tướng cử thành viên tham gia BCĐ phòng, chống rửa tiền
- ·Nước giải khát bán trong túi nilon: Vừa uống vừa run
- ·Tình báo Ukraine nghi ngờ Nga có thể đã chuyển vũ khí hạt nhân
- ·Chùm ảnh cảnh tượng tan hoang, kinh hoàng khi cơn lũ quét đi qua
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 15/8/2016
- ·Hai thanh niên tưới xăng đốt dằn mặt bạn nhậu nhầm ra đầu thú
- ·Bộ vest 14 tỷ đồng của Thủ tướng Ấn Độ lập kỷ lục Guinness
- ·Không đắc cử tổng thống, ông Trump vẫn thắng lớn
- ·Bệnh viện hạng 2 đua nhau xin xuống hạng 3
- ·Viêm khớp vì ăn hạt mắc ca nhiễm khuẩn
- ·Khủng bố 11/9: Những hình ảnh không bao giờ quên của nước Mỹ