会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua cac tran】Hò khoan Lệ Thủy được công nhận là di sản văn hóa quốc gia!

【ket qua cac tran】Hò khoan Lệ Thủy được công nhận là di sản văn hóa quốc gia

时间:2024-12-23 16:19:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:626次

Biểu diễn Hò khoan Lệ Thủy

Cũng tại quyết định này,ệThủyđượccocircngnhậnlagravedisảnvănhoacuteaquốket qua cac tran cùng với Hò khoan Lệ Thủy, 11 di sản khác cũng được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Những di sản văn hóa phi vật thể này thuộc bốn loại hình (lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng, nghệ thuật trình diễn dân gian); thuộc địa bàn các tỉnh/ thành phố: Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Trà Vinh và Lạng Sơn.

Cụ thể, các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được công nhận trong đợt này bao gồm:

1/ Lễ hội Xa Mã - rước kiệu Đình Hoàng Châu (xã Hoàng Châu, huyện Cát Hải, Hải Phòng).

2/ Hội Minh thệ thôn Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng).

3/ Nghề sơn mài Cát Đằng (xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, Nam Định).

4/ Lễ hội Điện Trường Bà (thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi). 

5/ Lễ hội Tiên Công (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh). 

6/ Lễ hội Lồng tồng của người Tày (huyện Định Hóa, Thái Nguyên). 

7/ Nghi lễ Cấp sắc của người Nùng (huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên). 

8/ Nghệ thuật Khèn của người Mông (huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên). 

9/ Nghệ thuật Rô-băm của người Khme (Trà Vinh).

10/ Lễ hội Trò Ngô làng Giàng (xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn).

11/ Múa sư tử của người Tày, Nùng (Lạng Sơn).

Nghệ nhân làng nghề sơn mài Cát Đằng chăm chút cho một bức tranh. (Ảnh minh họa: Báo Ảnh Việt Nam/TTXVN)


Như vậy, hiện nay, trên địa bàn cả nước có 214 di sản văn hóa phi vật thể đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Theo quy định tại Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL, các di sản văn hóa phi vật thể được lập hồ sơ khoa học để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia phải có đủ các tiêu chí: có tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương; phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ; có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài; được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ.
 

Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể trong diện kiểm kê để lập hồ sơ khoa học, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bao gồm:

1/ Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam.
2/ Ngữ văn dân gian.
3/ Nghệ thuật trình diễn dân gian.
4/ Tập quán xã hội.
5/ Lễ hội truyền thống.
6/ Nghề thủ công truyền thống.
7/ Tri thức dân gian.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Long An tri ân các nhà tài trợ vì sự phát triển và an sinh xã hội
  • Eximbank chính thức lên tiếng vụ thẻ tín dụng nợ 8,8 tỉ đồng
  • Khai trương điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP của Hiệp hội Du lịch tại Mỹ Quỳnh Safari
  • Giá vàng hôm nay 24/1/2024: Vàng nhẫn thấp hơn vàng miếng 12,6 triệu đồng/lượng
  • Giá dầu thế giới tăng mạnh sau khi Nga yêu cầu hạn chế sản lượng
  • Viettel Long An tổ chức quay số trúng thưởng
  • Giá vé Cổng Trời Đông Giang 2024
  • Khởi nghiệp với vườn cây cảnh
推荐内容
  • Các hợp tác xã góp phần thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP
  • Xây dựng vùng lúa ứng dụng công nghệ cao đạt tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu
  • Từ tư duy sản xuất nông nghiệp đến kinh tế nông nghiệp
  • Chữa ngay viêm mũi, đừng để biến chứng viêm xoang xảy ra!
  • Đón tết không quên phòng, chống dịch bệnh
  • Giá vàng hôm nay,13/1: Tăng dữ dội