【kết quả đề 11.net】Những nguyên nhân chính tạo ra làn sóng di cư mới
Vào đầu thế kỷ 21,ữngnguyênnhânchínhtạoralànsóngdicưmớkết quả đề 11.net tình trạng di cư quốc tế lên đến đỉnh điểm. Tuy nhiên, không giống như trước đây khi làn sóng di cư chủ yếu là của người châu Âu, ngày nay với dân số đang giảm, châu Âu trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của người di cư. Thực tế, hành tinh của chúng ta cũng đang di chuyển, đặc biệt là bán cầu Nam, điểm đến mới của dòng người di cư là các nước vùng Vịnh, một số nước châu Phi và châu Á.
Hơn 30 năm qua, làn sóng di cư mang tính khu vực hóa và toàn cầu hóa. Kể từ giữa những năm 1970, số người di cư trên thế giới tăng 3 lần, năm 1975 là 77 triệu người, năm 1999 là 120 triệu người, năm 2000 là 150 triệu người và năm 2016 là 244 triệu người. Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới do những yếu tố gây nên hiện tượng này vẫn chưa biến mất. Đó là sự khác biệt về mức độ phát triển con người (bao gồm tuổi thọ, trình độ giáo dục và mức độ hạnh phúc); các cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế và môi trường sinh thái suy thoái... đã tạo thêm số người di cư mới. Chi phí đi lại giảm; số lượng hộ chiếu được ban hành tăng; thiếu niềm tin vào tương lai ở các nước kém phát triển; vai trò của phương tiện truyền thông... khiến nhiều người hy vọng có thể đổi đời nếu di cư ra nước ngoài và cuối cùng là yếu tố biến đổi khí hậu.
Sự đột biến trong làn sóng di cư hiện nay diễn ra cách đây khoảng 20 năm, khi bắt đầu xuất hiện các dòng người di cư trên thế giới. Các yếu tố như đô thị hóa, áp lực về bùng nổ dân số, kinh tế suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp cao, chiến tranh... là những nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ làn sóng vượt biên và tạo ra những "hiệu ứng" di cư, gia tăng tính di động của quần thể người vốn định canh, định cư trước đây, nhất là đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát của nhiều nước và trở thành vấn đề toàn cầu hiện nay.
Theo tác giả Wenden, các quốc gia mới thu hút nhiều người di cư nhất hiện nay là các nền kinh tế phát triển ở châu Âu hoặc khối các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi).
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Bắc Giang nỗ lực chuyển đổi số toàn diện
- ·Cách thức chatbot AI hỗ trợ người dùng tìm kiếm việc làm
- ·Thanh toán linh hoạt trên Apple Store trực tuyến với ứng dụng MoMo
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Rò rỉ dữ liệu lớn nhất tại Ấn Độ, thông tin của hơn 815 triệu người bị rao bán
- ·Doanh nghiệp nhận trợ lực từ chính quyền địa phương: Hai bên cùng thắng!
- ·Ưu đãi “cực phẩm” trên App ngân hàng có lượng người dùng hàng tháng tăng tới 90%
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Techcombank: Ngân hàng luôn quản lý trái phiếu doanh nghiệp như một khoản vay
- ·Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- ·Nam Định đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong các cơ sở giáo dục
- ·Y tế Quảng Ninh hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- ·Ngân hàng dè dặt mục tiêu lợi nhuận
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Dự báo lợi nhuận ngân hàng quý 2 có tăng nhẹ nhưng thấp hơn kỳ vọng
- ·17 triệu sản phẩm Việt Nam 'go global' nhờ bán qua Amazon năm 2023
- ·Công an Tiền Giang cảnh báo tình trạng ‘cộng tác viên’ ảo tưởng quyền lực
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Phát triển thương mại điện tử thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện