Di sản Huế được tôn vinh và phát triển bền vững. Ảnh: Trung tâm trận đấu genoa" />
会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu genoa】Di sản Cố đô, ký ức & trao truyền!

【trận đấu genoa】Di sản Cố đô, ký ức & trao truyền

时间:2025-01-11 12:07:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:572次
leftcenterright 

');this.closest('table').remove();">del
Di sản Huế được tôn vinh và phát triển bền vững. Ảnh: Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Hôm nay, nhìn lại chặng đường khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản Cố đô Huế, chúng ta có quyền tự hào về những thành quả đạt được. Đó như là một giấc mơ khi quay lại những năm 70 của thế kỷ XX với thực trạng giá trị di sản văn hoá, lịch sử vật thể cũng như phi vật thể được hình thành, bồi đắp hàng trăm năm của một Kinh đô đứng trước nguy cơ bị huỷ hoại và biến mất.

Để có được ngày hôm nay, biết bao tâm huyết, công sức, trí tuệ của nhiều thế hệ lãnh đạo đất nước, bạn bè quốc tế, các tầng lớp nhân dân… đã đóng góp cho công cuộc cứu nguy, phục hồi và hồi sinh di sản Huế. Chúng ta tri ân những người đến với Huế từ những ngày đầu như KTS. Pierre Pichard sau chuyến khảo sát Huế năm 1978 đã có bản báo cáo “Bảo tồn di tích Huế” làm cơ sở đệ trình UNESCO; ông Amadou Mahtar M ’Bow - Tổng Giám đốc UNESCO lúc bấy giờ  đã ra lời kêu gọi cứu vãn di sản văn hóa Huế tại Hà Nội khi “Di sản Huế đang ở trong tình trạng lâm nguy, đang đứng bên vực thẳm của sự diệt vong và sự quên lãng”; tri ân những nhà ngoại giao, chuyên gia trong nhóm công tác Huế - UNESCO; tri ân các vị lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Ủy ban UNESCO, tỉnh Thừa Thiên Huế, Công ty Quản lý di tích lịch sử và văn hóa Huế (sau này là Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế)… qua các thời kỳ; tri ân các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đã đồng hành cùng Huế.

Sau 30 năm, theo đánh giá của UNESCO, công cuộc bảo tồn di tích Huế hiện đang chuyển sang giai đoạn ổn định và phát triển bền vững, Cố đô Huế đang dần trở lại với vị thế, diện mạo vốn có trong lịch sử. Đa số các công trình kiến trúc thuộc hệ thống cung đình triều Nguyễn đã được lập hồ sơ, phục dựng, trùng tu… Về di sản phi vật thể, đã phục dựng, sưu tầm, lập hồ sơ khoa học phần lớn tác phẩm âm nhạc cung đình quan trọng. Một số lễ hội cung đình quan trọng của triều Nguyễn được phục hồi thành công, như: Lễ Ban Sóc, lễ Tế Giao, lễ Tế Xã Tắc, lễ Truyền lô - Vinh quy bái tổ… Đặc biệt, việc bảo tồn các giá trị di sản văn hóa lịch sử luôn gắn liền với quá trình khai thác, phát huy giá trị, làm đòn bẩy quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhiệm vụ cần phải nỗ lực vượt qua và thực hiện. Trước hết, cần chú trọng vào việc xây dựng đội ngũ con người đủ năng lực, phẩm chất phục vụ cho sự nghiệp bảo tồn, nghiên cứu khoa học, trùng tu, phát huy giá trị một cách bền vững và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao; tổ chức và tham gia lập các quy hoạch liên quan đến di tích một cách khoa học làm khung pháp lý cho công tác quản lý, bảo tồn, phát huy trong giai đoạn tới; tiếp tục nghiên cứu phục hồi, tu bổ, tôn tạo những công trình quan trọng.

Hệ thống cơ sở dữ liệu di sản đồ sộ cần được sưu tập, biên soạn, hệ thống hoá, số hoá, lưu trữ, quản lý một cách khoa học, tập trung. Đồng thời, tận dụng cuộc cách mạng 4.0, đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển đổi số, công nghệ số vào công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu nhiều giải pháp nhằm phát huy hiệu quả hơn nữa tiềm năng, thế mạnh, tính đặc thù của di sản cố đô Huế. Các giá trị văn hoá phi vật thể, như âm nhạc truyền thống cung đình, thơ văn trên kiến trúc cung đình, các lễ hội, nghệ thuật ẩm thực, cổ vật, văn vật triều Nguyễn... cần được xác tín đầy đủ các giá trị, chuyển tải và truyền thông rộng rãi cho công chúng trong và ngoài nước. Việc giải quyết hài hoà bài toán giữa bảo tồn và phát triển luôn là một thách thức không nhỏ đối với những người làm công tác quản lý di sản nói chung.  

Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đang đứng trước nhiều thời cơ và điều kiện thuận lợi cho phát triển, đặc biệt, Nghị quyết 54-NQ/BCT của Bộ Chính trị đã khẳng định vai trò hết sức quan trọng của di sản, văn hoá Huế trong tiến trình xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Quốc hội, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù tạo cơ sở pháp lý vô cùng quan trọng cho chiến lược bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Huế một cách toàn diện cả vật thể, phi vật thể, cảnh quan môi trường, hợp tác quốc tế…

Trong bối cảnh đó, với trọng trách được giao quản lý, bảo tồn, gìn giữ và phát triển kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quốc gia vô cùng đa dạng và quý giá, được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo tỉnh, kế thừa các thành quả đã đạt được, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã và đang nỗ lực hoàn thiện tổ chức bộ máy, đổi mới mô hình quản lý phù hợp với điều kiện và yêu cầu thực tế nhằm phát huy tối đa các thế mạnh, khắc phục hạn chế yếu kém để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao hình ảnh, vị thế của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
  • Giá nông sản hôm nay ngày 24/6/2024: Giá sầu riêng đồng loạt lao dốc; giá xoài Đài Loan tăng cao
  • Bệnh nhân thứ 7 được ghép tim xuất viện
  • Bộ Y tế hướng dẫn đeo khẩu trang phòng, chống COVID
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
  • Trên tuyến đầu chống dịch
  • Phải truy trách nhiệm và xử lý thật nghiêm khắc để làm gương
  • Đón mùa lễ hội cùng thẻ Agribank Visa
推荐内容
  • Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
  • Khoảnh khắc tàu chở hàng vỡ làm đôi do bão lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ
  • Israel phá hủy 130 đường hầm của Hamas, WHO báo động xu hướng dịch bệnh ở Gaza
  • Video máy bay ném bom thế hệ 6 của Mỹ cất cánh lần đầu tiên
  • Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
  • Ông Putin nói lý do triển khai chiến dịch quân sự ở Ukraine, Kiev có thêm vũ khí