【tỉ le keo bong da hom nay】Truy tìm và xử lý nghiêm mặt hàng đường cát nhập lậu
Ngày đầu thực hiện chiến dịch truy quét đường lậu tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh,ìmvàxửlýnghiêmmặthàngđườngcátnhậplậtỉ le keo bong da hom nay lực lượng kiểm tra đã phát hiện một lượng lớn đường cát nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc.
Lực lượng QLTT TP. Hồ Chí Minh kiểm tra và lập biên bản tạm giữ một lượng lớn đường cát kinh doanh trái phép ngày 15/6/2018. |
Ngày 15/6, Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Tổ công tác của Cục QLTT thực hiện Quyết định số 334 của Bộ Công Thương đã tổ chức kiểm tra 10 điểm kinh doanh mặt hàng đường cát tại khu vực quận 5, quận 6 và Bình Tân. Sau một ngày thực hiện, lực lượng kiểm tra đã phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh buôn bán đường cát nhập lậu, hết hạn sử dụng, thiếu nhãn mác, nhãn mác trên bao bì ghi không đúng nội dung và số lượng đã bị lập biên bản tạm giữ rất lớn.
Tại quận Bình Tân, Đội QLTT 3A Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh và Tổ công tác đã kiểm tra Chi nhánh Công ty TNHH DL TM Thành Thành Phát, phát hiện đơn vị này kinh doanh đường cát không có hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đội QLTT 3A đã lập biên bản tạm giữ 3.708 kg đường cát vàng, đựng trong bao giấy dầu (12 kg/bao); 2.000 kg đường cát trắng, chứa trong bao loại 50 kg/bao.
Tại cơ sở kinh doanh số 224 đường Võ Văn Kiệt, Đội QLTT 3A cũng đã lập biên bản tạm giữ 5.000 kg đường cát vàng, trên bao bì ghi nhãn Công ty CP Mía đường Sóc Trăng, tuy nhiên sản phẩm này đã hết hạn sử dụng từ tháng 4/2018 và 3.600 kg đường cát trắng, nhãn hiệu ghi cơ sở Ngọc Bích nhưng không có hóa đơn chứng từ.
Kết qủa kiểm tra 10 điểm kinh doanh mặt hàng đường cát trên địa bàn thành phố ngày 15/6, Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh đã lập biên bản tạm giữ hơn 125 tấn đường cát các loại. Các cơ sở vi phạm bị tạm giữ hàng hóa để chờ xử lý phổ biến là sản phẩm không có nhãn hàng hóa, hàng hóa không ghi đầy đủ nội dung, hàng hết hạn sử dụng, hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc.
Ông Trần Hùng- Cục phó Cục QLTT kiêm tổ trưởng Tổ Công tác 334 của Cục QLTT trực tiếp chỉ đạo lực lượng QLTT kiểm tra mặt hàng đường cát tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh cho biết, Tổ công tác phối hợp với lực lượng QLTT các địa phương nhằm xử lý tận gốc tình trạng kinh doanh đường cát trái phép, đường cát nhập lậu trên địa bàn. Sắp tới, tại các tỉnh như Tây Ninh, An Giang, Long An, Kiên Giang... Tổ công tác 334 sẽ cùng với lực lượng QLTT địa phương tổ chức kiểm tra và xử lý đối với tình trạng kinh doanh đường cát bất hợp pháp, nhất là sản phẩm đường nhập lậu, để lập lại trật tự thị trường và hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất đường cát trong nước trước sức ép dữ dội của đường cát nhập lậu.
Theo ông Hùng, trước đó ngày 14/6, Tổ kiểm tra 334 của Cục cùng với lực lượng QLTT tỉnh Quảng Nam đã bắt quả tang và lập biên bản tạm giữ tại chỗ gần 100 tấn đường cát Thái Lan nhập lậu đang trên đường đi tiêu thụ.
Một cơ sở kinh doanh đường cát ở quận 6 bị lực lượng QLTT phát hiện nhiều vi phạm |
Theo đánh giá của các cơ quan chống buôn lậu ở khu vực miền Nam, đường cát nhập lậu vào Việt Nam chủ yếu từ khu vực biên giới Việt Lào, nhất là khu vực cửa khẩu Lao Bảo; biên giới Tây Nam, nổi cộm là khu vực Kiên Giang, An Giang và Tây Ninh. Đường cát nhập lậu chủ yếu do Thái Lan sản xuất, khi qua biên giới được các đối tượng tráo bao bì bằng bao bì của đường sản xuất trong nước, dùng ghe xuồng, ô tô tải chuyển về các thành phố lớn tiêu thụ, nhất là TP. Hồ Chí Minh.
Theo Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh, từ đầu năm đến nay, hàng nhập lậu bị thu giữ với số lượng, đơn vị lớn là hai mặt hàng gồm thuốc lá và đường cát. Kiểm tra lĩnh vực thực phẩm trong 6 tháng đầu năm 2018, lực lượng QLTT thành phố đã xử lý 62.423 kg đường cát, thực phẩm chế biến không có hóa đơn, chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ; 10.776 kg đường cát, trái cây không có nhãn phụ bằng tiếng Việt, nhãn ghi không đủ nội dung bắt buộc.
Theo một cán bộ thuộc Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh, các đầu mối kinh doanh đường cát ở khu vực quận 5, quận 6, Bình Tân thu gom đường cát từ các nguồn buôn lậu, sau đó cung cấp cho các doanh nghiệp, cơ sở chế biến thực phẩm làm nguyên liệu, một phần được chia nhỏ, dùng bao gói nhái nhãn mác của các cơ sở đường trong nước để cung cấp cho các địa điển bán lẻ. "Đường cát sau khi bị tháo bỏ bao bì gốc thì không thể biết được nguồn gốc xuất xứ nên rất khó xử lý", vị cán bộ này nói.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·20 tuổi đã mắc ung thư cổ tử cung
- ·Nhận thức đầy đủ về trách nhiệm thi hành án hành chính
- ·Cà Mau hân hoan ngày hội khai trường
- ·Thủ tướng: Nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng
- ·Trao hơn 11 triệu đồng cho bé Đỗ Hồng Lắm
- ·Cử tri bức xúc về ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Khu công nghiệp Hòa Trung
- ·Hẹn nhé Trường Sa!
- ·Củng cố, kiện toàn bộ máy ngành tư pháp hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động
- ·Thu Quỳnh khoe body sau khi giảm 6 kg
- ·Huyện ủy Phú Riềng quán triệt Chỉ thị 35 của Bộ Chính trị
- ·Giáo viên “khóc” vì những quyết định của trường
- ·Thực hiện quy chế thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý
- ·Bâng khuâng
- ·Tăng cường quản lý vũ khí, vật liệu nổ
- ·Kết hôn rồi nhưng bố mẹ muốn tặng tài sản riêng cho con gái
- ·Cần chú trọng công tác phòng, chống xâm hại trẻ em
- ·Vun đắp tình hữu nghị keo sơn, gắn bó
- ·Đồn Biên phòng Hòn Khoai tự tạo nguồn thực phẩm sạch tại chỗ
- ·Bị cha mẹ bỏ rơi, 8 năm liền là học sinh giỏi
- ·Tạo khí thế mới, xung lực mới cho sự nghiệp đổi mới đồng bộ và toàn diện