【nhận định trận bayern munich】Kinh tế Việt Nam đang có tốc độ phục hồi tốt
Tăng trưởng kinh tế năm 2024-2025 có thể phục hồi tốt hơn so với năm 2023 Thời cơ cho một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam |
Vượt qua nhiều khó khăn, 9 tháng năm nay nền kinh tế đã có những tín hiệu tích cực, với tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước, tăng hơn 1,5 lần so với mức 4,4% cùng kỳ năm trước. Kết quả này có được từ những “trụ cột” nào thưa ông?
Kết quả này có sự đóng góp chủ yếu từ khu vực công nghiệp và dịch vụ. Ở phía tổng cầu, thương mại trên đà hồi phục và dòng vốn FDI tích cực cũng là động lực tăng trưởng chính. Xuất nhập khẩu hàng hóa tăng nhanh hơn hơn so với dự kiến, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt 578,5 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ, với xuất siêu đạt 20,8 tỷ USD. Đây là mức xuất siêu khá tích cực trong giai đoạn 2020 - 2024.
Đồng thời, thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch trong khi chi tiêu công giảm so với cùng kỳ năm 2023, dẫn đến ngân sách tiếp tục đạt thặng dư cao sẽ tạo dư địa cho các chính sách tài khoá tiếp tục trong năm 2024 như các chính sách miễn, giãn, giảm thuế, nhất là trong bối cảnh các ngành, lĩnh vực chịu thiệt hại của cơn bão Yagi.
Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng phục hồi khá tốt, góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trưởng và đầu tư. Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách tiền tệ linh hoạt tương đối thành công giai đoạn vừa qua để giảm các cú sốc và can thiệp thanh khoản, giúp hạ nền lãi suất, hỗ trợ chi phí vốn cho nền kinh tế mà không cần can thiệp lãi suất điều hành.
Về hoạt động của doanh nghiệp, đã có hơn 183 nghìn doanh nghiệp đăng ký mới và quay trở lại trong 9 tháng qua, cao hơn con số cả năm của giai đoạn 2018-2021.
Theo đánh giá của các chuyên gia, bên cạnh những thuận lợi, kinh tế Việt Nam trong những tháng còn lại của năm cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Xin ông cho biết rõ hơn về những thách thức này?
Ở trong nước, dù nền kinh tế có nhiều điểm sáng tích cực song vẫn còn có những rủi ro và thách thức ở phía trước. Bởi dù quá trình phục hồi vẫn tiếp tục ở các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc và khu vực EU trong quý 3/2024, nhưng đã xuất hiện dấu hiệu chậm lại so với quý 2/2024. Chỉ số PMI (Chỉ số nhà quản trị mua hàng) của Mỹ và EU đã giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm, trong khi Trung Quốc cũng ghi nhận mức giảm 3 điểm, xuống còn 51 điểm. Điều này có thể tác động tiêu cực đến khu vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam, khi thương mại luôn được xem là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, rủi ro từ cuộc xung đột tại Trung Đông cũng làm gia tăng lạm phát nhập khẩu, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đó, sự đứt gãy chuỗi cung ứng hoặc chi phí đầu vào tăng cao đều sẽ ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam ngay trong quý 4/2024. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vốn là động lực chính của tăng trưởng tại các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam cũng đang có dấu hiệu chững lại trong quý 3/2024. Do đó, cần nghiên cứu kỹ các dòng chảy dòng vốn FDI trên thế giới nói chung và vào Việt Nam nói riêng để có chính sách đối ứng trong thời gian tới.
Ngoài ra, độ trễ từ tác động của cơn bão Yagi cũng sẽ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng của Việt Nam trong quý 4/2024 và kéo dài cả sang đầu năm 2025.
Trước những khó khăn trên, có thể khẳng định việc cân bằng giữa các động lực tăng trưởng, nhất là giữa động lực xuất khẩu và tăng trưởng của thị trường trong nước, đảm bảo ổn định vĩ mô và tăng trưởng bền vững lại càng được đặt ra một cách cấp thiết hơn.
Từ kết quả đã đạt được trong quý 3/2024 cũng như 9 tháng năm 2024, ông dự báo như thế nào về mục tiêu tăng trưởng trong năm 2024?
VEPR đã đưa ra 2 kịch bản cao và thấp, cụ thể với kịch bản cao, tăng trưởng sẽ quý 4/2024 sẽ đi ngang với mức 7,4%; kịch bản thấp, tăng trưởng quý 4/2024 sẽ dưới mức 7%.
Như vậy, với kịch bản thấp, tốc độ tăng trưởng quý 4/2024 dưới mức 7%, kết hợp với độ lệch dự báo tăng trưởng của các tổ chức, chúng tôi dự báo tăng trưởng cả năm 2024 sẽ dao động mức ở mức từ 6,84%.
Với kịch bản cao, tăng trưởng sẽ quý 4/2024 sẽ đi ngang với mức 7,4%, tăng trưởng cả năm 2024 dự kiến sẽ đạt mục tiêu 7% mà Chính phủ đề ra cho năm 2024.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bạn trai chưa có nhà, bố mẹ kiên quyết không cho cưới
- ·Giá lúa gạo trong nước lặng sóng, gạo xuất khẩu giảm 5 USD/tấn
- ·Lee Da Hae và Se7en khóc nức nở trong đám cưới đẹp như mơ
- ·Giá dầu thô tăng nhẹ, gas tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng ngày 19/4
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 11/2017
- ·Tang lễ NSƯT Hồng Vy
- ·Cục diện chuyển hướng thương mại sau hai năm cuộc chiến thuế quan
- ·Vai trò Tổng giám đốc WTO: 5 lý do cho vị trí “ghế nóng”
- ·Chờ bán được nhà chắc con tôi chết
- ·Kho bạc nhà nước: Gắn kết quản lý ngân quỹ với huy động vốn
- ·Muốn đăng ký biển xe Hà Nội, làm 'thủ thuật' cho người khác đứng tên
- ·Sắp diễn ra Hội thảo trực tuyến “Việt Nam
- ·Gas đảo chiều lao dốc gần 10% trong phiên sáng, xăng dao động trong biên độ hẹp
- ·Trong tuần qua, giá một số loại lúa tại đồng bằng sông Cửu Long giảm
- ·Ngủ mơ chồng vẫn gọi tên tình cũ
- ·Gạo xuất khẩu chững lại và đi ngang, trong nước ổn định trong ngày đầu tuần
- ·Ngày 6/4: Giá heo hơi tăng tại một vài địa phương
- ·Gian trưng bày đặc biệt của Pharmatech tại concert Quang Lê ở Quy Nhơn
- ·'Đồng hành cùng tài năng Việt' trao học bổng cho các sinh viên nghèo vượt khó
- ·Ngày 25/4: Giá lúa gạo lặng sóng ở tất cả các mặt hàng