【xếp hạng j league 1】Đề xuất Bộ Y tế thực hiện mua sắm tập trung thuốc quốc gia
Bộ Tài chính cho biết,ĐềxuấtBộYtếthựchiệnmuasắmtậptrungthuốcquốxếp hạng j league 1 sau khi lấy ý kiến tham gia của các bộ, ngành, địa phương, danh mục mua sắm tập trung (MSTT) cấp quốc gia trước mắt được Bộ trình lên Chính phủ gồm 4 loại là: xe ô tô, máy in, máy vi tính, máy photocopy.
Về thực hiện MSTT phải được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, định mức quy định; thực hiện mua sắm trong phạm vi nguồn kinh phí được phép sử dụng, bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm và có hiệu quả; bảo đảm mua sắm đồng bộ, hiện đại phù hợp với yêu cầu, nội dung hoạt động và quá trình cải cách nền hành chính nhà nước, cải cách tài chính công.
Việc MSTT phải được thực hiện thông qua đơn vị MSTT và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về đấu thầu. Về cách thức thực hiện mua sắm, dự thảo đã cụ thể hóa tại khoản 3, Điều 44 Luật Đấu thầu với quy định: “Việc MSTT sẽ được thực hiện theo cách thức ký hợp đồng trực tiếp hoặc theo cách thức ký thỏa thuận khung, trong đó, cách thức ký thỏa thuận khung là cách thức chủ yếu được áp dụng”.
Một điểm khác biệt trong dự thảo lần này đó là việc quy định MSTT với thuốc chữa bệnh (trong lĩnh vực y tế). Theo Bộ Tài chính, việc đấu thầu MSTT thuốc chữa bệnh có nhiều đặc thù liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật (hàm lượng các hoạt chất, nơi sản xuất, hạn sử dụng,…) hoặc nhu cầu sử dụng không ổn định trong năm,… nên tại dự thảo trình Chính phủ lần này, Bộ Tài chính đề xuất Bộ Y tế sẽ thực hiện việc MSTT thuốc quốc gia.
Cùng với đó, Bộ Tài chính sẽ là đơn vị thực hiện MSTT tài sản thuộc Danh mục mua sắm tài sản tập trung quốc gia; các bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh thực hiện nhiệm vụ mua sắm tài sản thuộc danh mục MSTT tại cấp của mình.
Bộ Tài chính cho biết, với các quy định sửa đổi, bổ sung, cùng với các quy định đã nêu ra trong gần 6 năm thực hiện thí điểm mua sắm TSNN theo phương thức tập trung sẽ là cơ sở để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc mua sắm TSNN hiện nay, cũng như góp phần tiết kiệm chi tiêu công, nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSNN, phòng, chống lãng phí, tham nhũng.
Việc MSTT cũng nhằm cụ thể hóa và triển khai thực hiện chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong quản lý tài sản công./.
Hạnh Thảo
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tác động của giá xăng dầu đến CPI và một số yếu tố làm CPI tăng trong những tháng cuối năm
- ·Từ 1/7, triển khai mở rộng NSW tại cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi
- ·Phát hiện công cụ đá thời kỳ tiền sử ở Bù Đăng
- ·Hương vị ẩm thực miền Trung trong món dắt xúc bánh đa
- ·NHNN không “siết chặt” tín dụng với bất động sản
- ·Kết quả bóng đá Wolves 0
- ·TP. Hồ Chí Minh: Truy tố người tự xưng "sư thầy Thích Tâm Phúc"
- ·Trường hợp nào được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm khi nhập khẩu
- ·50 năm quan hệ Việt Nam
- ·Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2023/24 vòng 30 hôm nay
- ·Tập trung hỗ trợ các địa phương hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021
- ·Ông Lê Thanh Vân bị bắt liên quan tới vụ ông Lưu Bình Nhưỡng
- ·Hải quan Bình Dương: Thu ngân sách đạt hơn 1.843 tỷ đồng
- ·Đẩy mạnh thu ngân sách nhà nước qua ngân hàng
- ·BHXH Việt Nam triển khai đăng ký giao dịch điện tử cho cá nhân dưới 18 tuổi
- ·Kết quả bóng đá Hoàng Anh Gia Lai 1
- ·Hải Phòng: Hơn 5.000 vụ vi phạm pháp luật xuất nhập khẩu trong năm 2014
- ·Ngành Thuế sẽ chủ động cung cấp thông tin cho báo chí
- ·Công ty TNHH San Hà khai trương cửa hàng tại TP.Tân An
- ·Quản lý, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan có gì mới?